C. C2H2 D NH
28. Các obitan hóa trị trong nguyên tử cacbon của phân tử CH4 ở trạng thái lai hóa
A. sp B. sp2 C. sp3 D. sp3d
29. Nhận định nào về liên kết hóa học trong phân tử CH4 là đúng? Trong phân tử CH4
có
A. 4 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp3.
B. 3 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp3 và 1 liên kết π. C. 2 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp3 và 2 liên kết π. D. 1 liên kết đơn theo kiểu xen phủ s – sp3 và 3 liên kết π.
30. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố X và cấu hình electron của nguyên tử X là
A. Zx=25, Mangan (Mn), AMn = 55, cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d64s1. B. Zx=26, Sắt (Fe), AFe = 56, cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d64s2. C. Zx=27, Coban (Co), ACo = 58, cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d74s2. D. Zx=28, Niken (Ni), ANi = 59, cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d84s2.
Đáp án đề số 12 1. C 2. A 3. C 4. D 5. D 6. D 7. A 8. B 9. B 10. B 11. A 12. C 13. C 14. C 15. A 16. B 17. C 18. A 19. B 20. B 21. B 22. B 23. A 24. C 25. C 26. C 27. B 28. C 29. A 30. B 19. Đáp án B Hớng dẫn
- H2O Cấu hình electron các nguyên tử O (Z = 8) 1s22s22p4
; H (Z = 1) 1s1
Nguyên tử O bỏ 2 electron dùng chung với 2 electron của hai nguyên tử H, khi đó cả O và H đều có cấu hình electron bền vững
O H H :: : : Hay O H H
- H2S Cấu hình electron các nguyên tử S (Z = 16) 1s22s22p63s23p4; H (Z = 1) 1s1
Nguyên tử S bỏ 2 electron dùng chung với 2 electron của hai nguyên tử H, khi đó cả S và H đều có cấu hình electron bền vững
S H H H :: : : Hay S H H 30. Đáp án B Giải Ta có = − + = + + 22 82 X X X X X X n e p e n p ⇒ = = 30 26 X X n p Vậy ZX = 26 (Fe) sắt ⇒ AX = 56 Cấu hình electron 26Fe 1s22s22p63s23p63d64s2
Chơng 4. phản ứng hóa học
Đề số 13
Thời gian làm bài 45 phút
1. Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá − khử? A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trung hoà
2. ở 4 phản ứng dới đây, phản ứng nào không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố?
A. Sự tơng tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch B. Sự tơng tác của sắt với clo
C. Sự hoà tan kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng D. Sự nhiệt phân kali pemanganat
3. Phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Trung hoà B. Phân huỷ
C. Trao đổi D. Oxi hoá − khử 4. Cho phơng trình nhiệt hoá học
F2 + H2→ 2HF ∆H = 542,4 kJ
Hỏi lợng nhiệt toả ra khi tạo thành 380g HF là bao nhiêu kJ?
A. 5215,8 B. 5512,8
C. 5152,8 D. 5125,8 kJ 5. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. C + O2→ CO2 B. H2 + Cl2→ 2HCl C. 2HgO → 2Hg + O2 D. 2C + O2→ 2CO
6. Cho biết nhiệt toả ra khi cho 1 mol nguyên tử F, Cl, Br, I tác dụng hoàn với 1 mol nguyên tử Na tơng ứng lần lợt là −573,8 kJ ; − 411,1 kJ; −362,89 kJ; −284,5 kJ. Từ dữ kiện nhiệt phản ứng trên có thể rút ra kết luận gì về khả năng và mức độ phản ứng của các halogen với natri kim loại?
A. Mức độ phản ứng tăng dần khi đi từ flo đến iot B. Mức độ phản ứng giảm dần khi đi từ flo đến iot C. Mức độ phản ứng ở đây không theo quy luật nào
D. Không thể kết luận gì về mức độ phản ứng khi dựa vào nhiệt phản ứng 7. Nguyên tử hay ion nào sau đây chỉ đóng vai trò chất oxi hóa?
A. Mg B. Cu2+ C. Cl- D. S2-
8. Chọn định nghĩa đúng về chất khử.
Trong các phản ứng hóa học, chất khử là chất
A. nhận eletron B. nhờng electron C. trao đổi electron D. nhờng nơtron
9. Số mol electron cần dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là bao nhiêu? A. 0,5 mol B. 1,5 mol
C. 3,0 mol D. 4,5 mol
10. Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phơng trình hóa học của phản ứng oxi hoá − khử?
A. Tạo ra chất kết tủa B. Tạo ra chất khí (sủi bọt)
C. Màu sắc của các chất thay đổi
D. Có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
11. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hoá − khử ?
A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
B. N2O5 + H2O → 2HNO3
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2OD. 2Fe(OH)3 →to Fe2O3 + 3H2O D. 2Fe(OH)3 →to Fe2O3 + 3H2O
12. Phản ứng nào sau đây, trong đó ion Fe2+ thể hiện tính khử? A. FeCl2 + Zn → ZnCl2 + Fe
B. FeSO4 + BaCl2→ BaSO4 + FeCl2
C. 4FeCl2 + O2 + 4HCl → 4FeCl3 + 2H2O D. 3FeO + 2Al →to Al2O3 + 3Fe 13. Cho sơ đồ phản ứng
FeO + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ nNO2 nNO = a b thì các hệ số của phơng trình hoá học trên là dãy số nào sau
đây?
A. (a + 3b), (2a + 5b), (6 + 5b), (a + 5b), a, (2a + 5) B. (3a + b), (3a + 3b), (a + b), (a + 3b), a, 2b C. (3a + 5b), (2a + 2), (a + b), (3a + 5b), 2a, 2b D. (a + 3b), (4a + 10b), (a + 3b), a, b, (2a + 5b). 14. Trong phản ứng Zn + CuCl2→ ZnCl2 + Cu
Phát biểu nào sau đúng đối với 1 mol ion Cu2+? A. Đã nhận 1 mol electron
B. Đã nhận 2 mol electron C. Đã nhờng 1 mol electron D. Đã nhờng 2 mol electron
15. Phản ứng phân huỷ nào sau đây cũng là phản ứng oxi hoá − khử nội phân tử? A. Cu(OH)2 →to CuO + H2O
B. CuCO3.Cu(OH)2 →to 2CuO + CO2 + H2O C. 2Cu(NO3)2 →to 2Cu + 4NO2 + O2
D. CuCO3 →to CuO + CO2
16. nào đúng trong số các sau đây?
A. Khi một chất oxi hoá tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hoá −
khử
B. Trong các phản ứng hoá học kim loại chỉ thể hiện tính khử
C. Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi hoá D. Số oxi hoá của một nguyên tố bao giờ cũng là số nguyên, dơng
17. Phản ứng Fe3+ + 1e → Fe2+ biểu thị quá trình nào sau đây?
A. Oxi hoá B. Khử C. Hoà tan D. Phân huỷ 18. Cho các phản ứng