- Di chuyển dễ dàng, không cần sử dụng thép lót cho máy khoan.
5.1 Xác định các ngoại lực tác dụng lên cần
Lập phương trình cần bằng mômen với khớp O1 ở chân cần = 0 => Pc.lp – Gc.lc + Pt max.lt + XO2.rx – ZO2.r2 = 0
=> (Gc.lc - Pt max.lt - XO2.rx + ZO2.r2) => Pc = 1784254,64 (N)
Trong đó: lp, lc, lt , rx, rz lần lượt là khoảng cách từ các lực Pc, Pt max, Gc, XO2 và ZO2
đến khớp chân cần O1
= 0 =>Pđ.rđ – Gg.rg – Gt.rt – Pt max.rp = 0 =>Pđ = (Gg.rg + Gt.rt + Pt max.rp)
Để xác định hai phản lực này ta lập phương trình cân bằng hình chiếu của các lực xuống các trục toạ độ X và Z của hệ tay gầu và gầu.
Trong đó: Trục X song song với Pt max, trục Z song song với trục tay gầu X02 = Pt max + Gg.cos+ Gt.cos + Pđ
X02 =2025436,15 + 33712.cos450 + 27440.cos450 + 489450,18= 2558127,32(N) Z02 = Gg.sin+ Gt.cos
Z02 = 40469,14 (N)
Ở đây: góc nghiêng của các lực Gt và Gg so với trục X Xác định lực trong xy lanh nâng cần Pc
Lập phương trình cần bằng mômen với khớp O1 ở chân cần
M01 = 0 => Pc.lp – Gc.lc + Pt max.lt + X02.rx – Z02.r2 = 0
=> (Gc.lc - Pt max.lt– X02.rx + Z02.r2) => Pc = 1963986,78 (N)
Trong đó: lp, lc, lt , rx, rz – lần lượt là khoảng cách từ các lực Pc, Ptmax, Gc, X02
và Z02 đến khớp chân cần O1. Muốn xác định được các nội lực trong cần, thì trước hết ta phải xác định được giá trị các phản lực tại khớp chân cần X01 và Z01. Các phản lực này được xác định dựa vào các phương trình cân bằng hình chiếu của các lực tác dụng lên cần máy xuống hệ trục toạ độ X’O1Z’
= 0 => X01 - X02.cos + Z02.sin + Ptmax.cos 1 + Gc.cos 3 – Pc.cos 2 = 0 => X01 = X02.cos – Z02.sin - Ptmax.cos 1- Gc.cos 3 + Pc.cos 2
= 0 => Z01+ Z02.cos + X02.sin - Ptmax.sin 1 + Gc.sin 3 – Pc.sin 2= 0 => Z01 = Ptmax.sin 1+ Pc.sin 2 - Gc.sin 3– X02.sin – Z02.cos
Trong đó: Gclà trọng tâm của cần
; 1; 2; 3 : Các góc được thể hiện trên hình