Hiện t−ợng bồi xói hai bên bờ sông và lòng sông nh− đã nêu ở trên là một thực trạng đáng quan tâm, đồi hỏi các cấp có liên quan phải suy nghĩ để sớm ổn định môi tr−ờng.
Dòng sông ở đây bị uốn cong thay đổi h−ớng dòng chảy từ Nam Bắc thành Tây Đông. Sông H−ơng chảy về đến Huế đ−ợc chia thành nhiều ngả: chảy qua Đập Đá vào sông Nh−ý và đổ vào vùng đồng bằng nam sông H−ơng; chảy qua sông Đông Ba rồi lại nhập vào sông H−ơng ở Bao Vinh; chảy theo 2 ph−ơng của đảo Cồn Hến. Tốc độ chảy giảm vừa do sự phân chia dòng chảy, vừa do triều dâng đã tạo nên bôi lắng mạnh ở đoạn sông từ Cầu Tràng đến Cồn Hến. Cùng với rác thải ở cho Đông Ba đã tạo nên cho đoạn sông này bị ô nhiễm (nhất là đối với mùa cạn kiệt).
Các sông đào xung quanh thành phố đ−ợc xây dựng từ thời nhà Nguyễn (khoảng 1835:1863)với mục đích nh− vua Mịnh Mệnh đã xuống dụ năm 1840:"Các đ−ờng kênh lớn nhỏ xung quanh kinh thành cốt để tiện đ−ờng thuyền bè đi lại và thuận lợi cho việc làm nông, cái lợi ấy to lớn. Vậy sai kinh doãn các viên huyện chiếu theo giang phận sở tại sức dân theo từng đoạn cốt cho giữa dòng khoảng 10 tr−ợng. N−ớc sâu 3 th−ớc để cho các sông đều một loạt l−u thông, nông th−ơng đều lợi"...
Tuy nhiên, đến nay các sông suối đã bị xói lở bồi lắng nhiều đoạn và sự phát triển nhà ở đã làm cho các sông suối này không đ−ợc lợi mà nhiều lúc còn có hại!
Nh− vậy thực trạng về môi tr−ờng ở đoạn sông nghiên cứu nổi cộm lên hai vấn đề lớn:
- Hiện t−ợng xói lở và bồi lắng.
- Hiện t−ợng ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc.