CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CUNG & CẦU VÀO CHÍNH SÁCH GIÁ TRẦN GIÁ SÀN CỦA CHÍNH PHỦ.

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN -KINH TẾ VĨ MÔ-LÝ THUYẾT VỀ CUNG VÀ CẦU (Trang 25)

TRẦN GIÁ SÀN CỦA CHÍNH PHỦ.

2.1. Chính sách giá trần:2.1.1. Khái niệm: 2.1.1. Khái niệm:

Biện pháp giá trần là qui định của Chính phủ về mức giá bán tối đa đối với đối với một hàng hoá hay dịch vụ.

2.1.2. Hoàn cảnh áp dụng:

- Giá cả 1 mặt hàng nào đó đang cao và gây bất lợi cho người tiêu dùng

- Trên thị trường đang có sự thiếu hụt về 1 mặt hàng nào đó và có nguy cơ dẫn đến sự tăng giá đột biến của mặt hàng này

- Áp dụng đối với những sản phẩm thiết yếu đời sống hằng ngày (lương thực, thực phẩm, chất đốt,..) khi quốc gia có chiến tranh hay bị lạm phát, nhằm ổn định đời sống và kìm hãm lạm phát.

- Áp dụng đối với các sản phẩm, dịch vụ phục vụ nhu cầu công cộng (điện, nước, thông tin liên lạc, giao thông công cộng…) nhằm cung cấp dịch vụ công cộng cho dân chúng với giá thấp và để điều tiết các công ty độc quyền.

- Áp dụng đối với những biện pháp trong chính sách phân phối lại thu nhập (Kiểm soát giá thuê nhà trong thành phố, kiểm soát lãi suất cho vay,…) nhằm để giúp đỡ cho những người nghèo.

2.1.3. Phân tích nội dung của chính sách:

Chính phủ quy định gái trần để đảm bảo lợi ích cho người tiêu dung nhằm thực hiện một số mục tiêu như để khuyến khích tiêu dung hay để thực hiện một số chính sách xã hội. các lực thị trường luôn có xu hướng làm thay đổi cung cầu. vì vậy khi chính phủ áp đặt giá trần cho một thị trường hang hóa nào đó, có thể xảy ra hai trường hợp sau:

SD D E

Một phần của tài liệu BÀI TIỂU LUẬN -KINH TẾ VĨ MÔ-LÝ THUYẾT VỀ CUNG VÀ CẦU (Trang 25)