2.500.000 đồng/năm;
- C là phí biến đổi, tính theo: Tổng lượng nước thải ra; hàm lượng 2 chất gây ô nhiễm là nhu cầu ô xy hóa học (COD) và chất rắn lơ lửng (TSS); mức thu đối với mỗi chất theo Biểu khung dưới đây:
48
III. Các công cụ quản lý môi trường:
STT Chất gây ô nhiễm tính phí Mức tối thiểu (đồng/kg) Mức tối đa (đồng/kg)
1 Nhu cầu ô xi hóa sinh học (COD) 1,000 3,000
• b) Đối với nước thải chứa kim loại nặng tính theo công thức: • F = (f x K) + C, trong đó:
• - F, f và C như quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều này;
• - K là hệ số tính phí theo khối lượng nước thải chứa kim loại nặng của các cơ sở
sản xuất, chế biến theo Danh mục lĩnh vực, ngành sản xuất có nước thải chứa kim loại nặng do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành và được xác định như sau:
49
stt Lượng nước thải chứa kim loại nặng (m3 / ngày đêm Hệ số K
1 Dưới 30 m3 2 2 Từ 30 m3 đến 100 m3 6 3 Từ trên 100 m3 đến 150 m3 9 4 Từ trên 150 m3 đến 200 m3 12 5 Từ trên 200 m3 đến 250 m3 15 6 Từ trên 250 m3 đến 300 m3 18 7 Trên 300 m3 21
3.2Áp dụng phí không tuân thủ
• Phí không tuân thủ được đánh vào những người gây ô nhiễm khi họ xả thải ô nhiễm vượt quá mức quy định. Khi các công cụ pháp lý là phương pháp chủ yếu để ngăn chặn ô nhiễm, thì nói chung, việc buộc thực thi là chủ yếu, vì các khoản phạt đối với những vi phạm là khá thấp, tới mức những người gây ô nhiễm vẫn có lợi khi phạm luật.
VD: Nhà máy bia Sài Gòn- Nghệ An gây ồ nhiễm liên tục trong nhiều năm . Nhiều gia đình ở phường Trường Thi , phường Hưng Dũng thành phố Vinh phải đóng hết cửa mà mùi hôi thối vẫn bốc vào nhà chịu không nổi . Những gia đình ở gần nhà máy phải sơ tán trẻ con đến chỗ khác
.Theo đơn thư của nhân dân , ngày 17-6-2010, UBND tỉnh chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi Trường phối hợp với cảnh sát Môi trường công an tỉnh và UBND thành phố Vinh tổ chức kiểm tra. Đoàn yêu cầu nhà máy bịt các đường ống xả bùn thải , nước thải trái quy định, lắp đặt đồng hồ và mở sổ nhật kí vận hành hệ thống cử lí nước thải. Phạt vi phạm hành chính 72,5 triệu đồng và truy thu
hơn 1 tỉ đồng phí bảo vệ môi trường. Nguồn:Cẩm Thúy (vea.gov.vn) 50
- Áp dụng Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải (Nghị định 67/2003/ NĐ- CP và Nghị định 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013)
- Áp dụng Phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn (Nghị định 174/2007/NĐ-CP).
51
III. Các công cụ quản lý môi trường:
3.3 Thuế quản lý môi trường.
• Nghị quyết số 1269/2011/UBTVQH12 chỉ quy định mức thuế bảo vệ môi trường
đối với xăng dầu ở mức tối thiểu trong khung thuế suất và bằng mức phí xăng dầu là để không gây xáo trộn trong việc quản lý thu khi chuyển từ phí xăng dầu sang thuế BVMT đối với xăng dầu).
52
III. Các công cụ quản lý môi trường:
STT Hàng hoá Đơn vị tính Mức thuế
(đồng/1 đơn vị hàng hoá) I Xăng dầu
1 Xăng các loại Lít 1.000 – 4.000
2 Nhiên liệu bay Lít 1.000 – 3.000
3 Dầu diesel Lít 500 – 2.000 4 Dầu hoả Lít 300 – 2.000 5 Dầu mazut Lít 300 – 2.000 6 Dầu nhờn Lít 300 – 2.000 7 Mỡ nhờn Kg 300 – 2.000 II Than Tấn 6.000 – 30.000 1 Than nâu tấn 10.000 – 30.000 2 Than an-tra-xit tấn 20.000 – 50.000 3 Than mỡ tấn 10.000 – 30.000 4 Than đá khác tán 10.000 – 30.000 III Dung dịch HCFC Kg 1.000 – 5.000