Các chủ dự án quy định tại khoản 1 có trách nhiệm tự thực hiện đánh giá hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện đánh giá tác động môi trường.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT BIA (Trang 44)

giá hoặc thuê tổ chức tư vấn thực hiện đánh giá tác động môi trường.

44

Ví dụ: Thanh tra Tổng cục Môi trường đã phối hợp với các cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An

tổ chức kiểm tra, thực tế tại Công ty bia Sài Gòn- Nghệ An. Qua kiểm tra khảo sát hiện trạng môi trường và tiếp xúc với nhân dân đã phát hiện nhiều vi phạm có tính hệ thống, kéo dài của Công ty, cụ thể: Dự án nâng công suất của Công ty từ 25 triệu lít bia/năm lên 50 triệu lít

bia/năm chưa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), chưa thực hiện Đề án BVMT theo quy định của pháp luật, thực hiện chương trình giám sát môi trường không đúng quy định trong báo cáo ĐTM.

=> Kết luận của đoàn Thanh tra đã chỉ ra những hành vi vi phạm rõ nhất của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Nghệ An gồm: Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với Dự án nâng công suất Nhà máy lên 50 triệu lít bia/năm đã tiến hành xây dựng, đưa công trình vào hoạt động (vi phạm khoản 3 điều 9 của Nghị định số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính

phủ).

45

2 Nhóm thỏa thuận tình nguyện:

Áp dụng Danh sách xanh, danh sách đen:

+ Danh sách xanh là danh sách liêt kê các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong công tác bảo vệ môi trường có đàu tư áp dụng các hệ thống xử lý chất thải và hoạt động sản xuất thân thiện với môi trường. + Danh sách đen là danh sách các doanh nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường.

Các danh sách này do cơ quan quản lý nhà nước về môi trường lập ra dựa trên hiện trạng tuân thủ pháp lý và kiểm soát ô nhiễm cũng như ý thức bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp.

Áp dụng Nhãn sinh thái:

• Nhãn sinh thái là một doanh hiệu của nhà nước cấp chô các sản phẩm không gây ra ô nhiễm môi

trường trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hoặc quá trình sử dụng các sản phẩm đó.

• Đối với ngành sản xuất bia:

46

III. Các công cụ quản lý môi trường:

Đây là Logo dành cho các loại bao bì có thể tái sử dụng mà có hoặc không cần qua xử lý, chẳng hạn như vỏ chai, hộp gỗ...

3.Nhóm công cụ kinh tế trong quản lý môi trường:

3.1 Lệ phí ô nhiễm :

Áp dụng Lệ phí thải nước, thải khí: áp dụng nghị định 25/2013/NĐ-CP

Là loại lệ phí do một cơ quan chính phủ thu, dựa trên số lượng và thành phần tính chất ô nhiễm do một cơ sở công nghiệp thải vào môi trường.

Theo khoảng 2, điều 5, chương 2, nghị định 25/2013 ND-CP quy định về mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp:

1. Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên giá bán của 1 m3 (một mét khối) nước sạch, nhưng tối đa không quá 10% (mười phần trăm) giá bán nước sạch chưa của 1 m3 (một mét khối) nước sạch, nhưng tối đa không quá 10% (mười phần trăm) giá bán nước sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Đối với nước thải sinh hoạt thải ra từ các tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng (trừ hộ gia đình ở những nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch) thì Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định mức phí áp dụng đối với các tổ chức, hộ gia đình sử dụng nước, tương ứng với số phí trung bình một người sử dụng nước từ hệ thống nước sạch phải nộp tại địa phương.

47

2. Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp được tính như sau:a) Đối với nước thải không chứa kim loại nặng tính theo công thức: a) Đối với nước thải không chứa kim loại nặng tính theo công thức:

F = f + C, trong đó:- F là số phí phải nộp; - F là số phí phải nộp;

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT BIA (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(57 trang)