Libe: dẫn nhựa luyện, tế bào sống, vách cellulose

Một phần của tài liệu Bài giảng Mô thực vật - ĐH Y dược Cần Thơ (Trang 49)

C. Bần và lỗ vỏ

5.2Libe: dẫn nhựa luyện, tế bào sống, vách cellulose

4. Mô nâng đỡ

5.2Libe: dẫn nhựa luyện, tế bào sống, vách cellulose

•Mạch rây (yếu tố dẫn nhựa)

•Tế bào kèm

•Mô mềm libe

•Tia libe

•Sợi libe

Mô phân sinh sơ cấp: sinh ra libe cấp 1

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ

50

13/09/2012

Mạch rây (ống sàng): tế bào sống, dài, xếp nối nhau thành dãy dọc, vách dọc bằng cellulose, vách ngang có nhiều lỗ thủng nhỏ, không còn nhân sau khi phân hóa.

Tế bào kèm: tế bào sống, cùng nguồn gốc với mạch rây, còn nguyên sinh chất và nhân tồn tại đến cuối đời, không chứa tinh bột, hình thành men giúp mạch rây thực hiện các phản ứng sinh hóa.

Mạch rây của thân bí ngô A: cắt ngang B: cắt dọc 1: ống rây 2: phiến rây 3: ống rây (cắt dọc) 4: tế bào kèm 5: sẹo (thể bít)

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ

52

13/09/2012

Mô mềm libe: tế bào sống, vách cellulose, không có lỗ rây, làm nhiệm vụ chứa chất dự trữ (tinh bột).

Tia libe: nối tiếp tia gỗ tạo thành tia ruột , xuyên qua libe 2.

Sợi libe: chỉ có ở libe 2, hình thoi, vách dày (có thể hóa gỗ), nhiệm vụ nâng đỡ.

Libe + gỗ → bó dẫn • Bó chồng (1) • Bó chồng kép (2) • Bó đồng tâm (3,4) • Bó xuyên tâm (5) Cách sp xếp bó dn

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ

54

13/09/2012

6. Mô tiết

Định nghĩa: cấu tạo gồm những tế bào sống, vách

bằng cellulose, tiết ra những chất cặn bã của cây (tinh dầu, nhựa mủ, gôm, tanin…). Phân loại 1. Tế bào tiết 2. Lông tiết 3. Túi tiết và ống tiết 4. Ống nhựa mủ 5. Tuyến mật

6. Mô tiết

Tế bào tiết:

•Biểu bì tiết: kích thước nhỏ, không có cutin, nhô lên một chút.

•Tế bào tiết: nằm trong mô mềm, không khác tế bào bình thường, trong có chứa chất tiết.

B: tế bào tiết C: ống tiết

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56

13/09/2012

6. Mô tiết

1,2: lông tiết chân đa bào,

đầu đa bào

3, 4, 6: lông tiết đầu đa bào, chân đơn bào

Lông tiết: do tế bào biểu bì mọc dài ra. Mỗi lông tiết có 1 chân và 1 đầu, có thể đa bào hay đơn bào.

BM. Dược Liệu – ĐHYD CẦN THƠ

58

13/09/2012

6. Mô tiết

Túi tiết và ng tiết: là lỗ thủng hình cầu hay hình

Một phần của tài liệu Bài giảng Mô thực vật - ĐH Y dược Cần Thơ (Trang 49)