0
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Đánh giá chung về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến các khoản dự phòng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH VỀ CHI PHÍ DỰ PHÒNG TẠI DOANH NGHIỆP (Trang 38 -38 )

- Vốn chủ sở hữu thực có

CÁC KHOẢN CHI PHÍ DỰ PHÒNG

3.1. Đánh giá chung về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến các khoản dự phòng

quan đến các khoản dự phòng

Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến mới trong quá trình đổi mới và hội nhập. Hệ thống doanh nghiệp ngày càng gia tăng các thành phần kinh tế và kéo theo đó là yêu cầu hạch toán kế toán trong doanh nghiệp là một tất yếu. Quá trình trích lập, hạch toán các chi phí dự phòng cùng như vậy.

Cột mốc quan trọng chính là quyết định 1141 /TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành “ Chế độ kế toán trong doanh nghiệp”. Lần đầu tiên phương pháp hạch toán các khoản dự phòng được đề cập và quy định thống nhất tại một văn bản pháp quy.

* Những ưu điểm của hệ thống quy phạm mới

Thông tư 228/2009/TT-BTC thay thế cho Thông tư 13 năm 2006 hướng dẫn trích lập dự phòng

Theo đó, các tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, có thu nhập chịu thuế phải trích lập quỹ dự phòng. Riêng việc trích lập dự phòng tại tổ chức tín dụng thực hiện theo hướng dẫn chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng. Quỹ dự phòng được trích và tính vào chi phí hoạt động kinh doanh theo năm, giúp DN có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra. Điểm mới của Thông tư 228 là có hướng dẫn trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán chưa niêm yết. Theo đó, căn cứ lập dự phòng là giá bình quân của 03 báo giá từ 03 công ty chứng khoán.

Thông tư nghiêm cấm DN lợi dụng việc trích lập dự phòng để tính thêm vào chi phí các khoản dự phòng không có đủ căn cứ, nhằm làm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách. Những DN cố tình vi phạm sẽ bị xử phạt như hành vi trốn thuế theo quy định của pháp luật hiện hành.

* Những hạn chế cần khắc phục của hệ thống văn bản quy phạm mới Bên cạnh những ưu điểm lớn của hệ thống quy phạm đã trình bày ở trên vẫn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu xót.

Theo truyền thống, các khoản trích lập dự phòng được quy định trong các thông tư của Bộ Tài Chính , Chế độ kế toán chỉ quy định cách thức hạch toán. Việc phân chia này đôi khi dẫn đến sự không thống nhất trong lý thuyết và thực hành của công ty kế toán . Qua việc nghiên cứu Thông tư 228/2009/TT-BTC vẫn tồn tại nhiều bất cập.

3.2. Kiến nghị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH VỀ CHI PHÍ DỰ PHÒNG TẠI DOANH NGHIỆP (Trang 38 -38 )

×