+ Cấu tạo BTH
+ Các qui luật biến đổi cấu tạo, tính chất. + ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
II. Rèn kỹ năng:
Vận dụng ý nghĩa của BTH để làm bài tập về mối liên hệ giữa vị trí, cấu tạo và tính chất.
III. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập và phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức cơ bản đã học trong chơng. IV. Phơng pháp chủ đạo : Hớng dẫn giải BT.
V. Hệ thống các hoạt động :
Hoạt động 1: Kiểm tra giải bài tập sgk
Bài tập 1: Gọi HS đọc SGK, trả lời và giải thích - Chọn đáp án C.
Bài tập 3: Gọi HS đọc SGK, trả lời và giải thích
- Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố kim loại là: I A. - Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố phi kim là: VII A. - Nhóm A chỉ gồm các nguyên tố khí hiếm là: VIII A.
Bài tập 4: Tổng số hạt prôton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VII A là 28.
a) Tính nguyên tử khối. b) Viết cấu hình e. Hớng dẫn:
Gọi số p, e, n trong nguyên tử lần lợt là Z, E, N
- Theo bà ra ta có: Z + E + N = 28. Vì Z = E; Z ≤ N ⇒ 3Z ≤ 28 ⇔ Z ≤ 9,3 (*).
Mặt khác: Nguyên tố thuộc nhóm VII A nên số e của nguyên tử ít nhất là (2+7)=9 ⇒ Z ≥ 9 (**).
Từ (*) và (**) ta suy ra Z = 9; N = 10.
a) Nguyên tử khối của nguyên tử là: 9 + 10 = 19 (u). b) Cấu hình e: 1s2 2s22p5.
Bài tập 5: Ôxit cao nhất của một nguyên tố là RO3 , trong hợp chất với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lợng. Xác định nguyên tố đó.
Hớng dẫn:
- Công thức oxit cao nhất là RO3. Vởy công thức hợp chất với hiđro là RH2. Gọi nguyên tử khối của R là x.
Theo bài ra ta có: 5,88 = .100 x 2 2 + ⇔ x = 32. Nguyên tố đó là S.
Bài tập 7: Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm II A tác dụng hết với nớc tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Xác định kim loại đó.
Số mol H2 sinh ra là: 0,015 4 , 22 336 , 0 nH2 = = (mol). Gọi kim loại cần tìm là: M
Ta có ptp: M + 2H2O → M(OH)2 + H2
Theo ptp: Số mol của M = Số mol của H2 = 0,015 (mol) ⇒ M = 015 , 0 6 . 0 = 40. Kim loại cần tìm là Ca.
Hoạt động 2: hớng dẫn giải bài tập sBT Các bài: . . .
Tiết 24 Bài 14: Bài thực hành số 1
Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học Sự biến đổi tính chất của nguyên tố trong chu kì, nhóm I.Mục tiêu bài học
- Tập luyện kĩ năng sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm thông thờng và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản.
- Khắc sâu kiến thức về sự biến đổi tính kim loại của các nguyên tố trong chu kì và nhóm. II.Chuẩn bị 1. Dụng cụ thí nghiệm: - ống nghiệm :2 - ống hút nhỏ giọt : 2 - kẹp đốt hoá chất : 1 - phễu thuỷ tinh :1 - thìa xúc hoá chất: 1 - kẹp ống nghiệm : 1 - giá ống nghiệm: 1 - đèn cồn: 1 - Lọ thuỷ tinh 100 ml : 1 2. Hoá chất: - Natri - Muối ăn - Dung dịch phenolphtalein - Kali - Magie