GDP bỡnh quõn đầu người:

Một phần của tài liệu 26 câu hỏi ôn tập Kinh doanh quốc tế có đáp án (Trang 42)

C. Hệ thống kinh tế thị trường

3, Ưu điểm và nhược điểm + Ưu điểm:

1.2 GDP bỡnh quõn đầu người:

 Là tỉ lệ giữa GDP tổng số với tổng dõn số của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.

GDP tổng số GDP bỡnh quõn đầu người =

Dõn số

Dựng để đỏnh giỏ và phõn tớch sự thay đổi mức sống dõn cư thụng qua GNP bỡnh quõn đầu người hay GDP bỡnh quõn đầu người.

-GDP bỡnh quõn đầu người cho biết mức sống của một nước phụ thuộc vào số lượng hàng húa và dịch vụ mà họ sản xuất ra và quy mụ dõn số của nước đú

-GDP bỡnh quõn đầu người là một thước đo tốt hơn về số lượng hàng húa dịch vụ sản xuất ra tớnh bỡnh quõn cho một người dõn.

MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA CHỈ TIấU GDP

• Phương phỏp tớnh GDP (GNP) bỏ sút nhiều sản phẩm và dịch vụ mà người dõn làm hoặc giỳp đỡ nhau làm (vỡ những sản phẩm này khụng được đưa ra thị trường và khụng được bỏo cỏo) • Nhiều hoạt động kinh tế phi phỏp hoặc hợp phỏp cũng khụng được đưa vào nhằm trốn thuế,

cũng khụng được tớnh vào GDP.

• Những thiệt hại về mụi trường (ụ nhiễm nước, khụng khi, tắc nghẽn giao thụng…) cũng khụng được điều chỉnh khi tớnh GDP

• GDP phản ỏnh những hàng hoỏ dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế nhưng hàng hoỏ cao cấp nhất của con người là thời gian, sự nghỉ ngơi,…. thỡ khụng thể ghi chộp và tớnh vào GDP

Chỉ số phỏt triển con người (HDI):

Chỉ số phỏt triển con người là một số đo túm lược sự phỏt triển của con người. Nú đo thành tựu trung bỡnh ở một nước theo 3 độ đo cơ bản của phỏt triển con người:

- Một cuộc đời khoẻ mạnh và lõu dài, đo bằng tuổi thọ.Kiến thức, đo bằng tỉ lệ biết chữ ở người lớn (trọng số 2/3) và tỉ số kết hợp tổng lượng học sinh đi học tiểu học, trung học và đại học (trọng số 1/3).

Mức sống hợp lý, đo bằng GDP/đầu người theo Cõn bằng sức mua PPP tớnh theo USD

Nhược điểm: phụ thuộc khỏ chặt chẽ vào GDP và vào độ chớnh xỏc của cỏc số liệu do cơ quan

thống kờ quốc gia cung cấp.

Cõu 19: Chu kỳ kinh tế: đặc trưng của cỏc pha trong chu kỳ kinh tế và tỏc động đến doanh nghiệp.

Suy thoỏi là pha trong đú GDP thực tế giảm đi. Ở Mỹ và Nhật Bản, người ta quy định rằng, khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giỏ trị õm suốt hai quý liờn tiếp thỡ mới gọi là suy thoỏi.

Phục hồi là pha trong đú GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay trước suy thoỏi. Điểm ngoặt giữa hai pha này là đỏy của chu kỳ kinh tế. Khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lỳc suy thoỏi, nền kinh tế đang ở pha hưng thịnh (hay cũn gọi là pha bựng nổ). Kết thỳc

pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoỏi mới. Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoỏi mới gọi là đỉnh của chu kỳ kinh tế.

Ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế:

Chu kỳ kinh tế là những biến động khụng mang tớnh quy luật. Khụng cú hai chu kỳ kinh tế nào hoàn toàn giống nhau và cũng chưa cú cụng thức hay phương phỏp nào dự bỏochớnh xỏc thời gian, thời điểm của cỏc chu kỳ kinh tế. Chớnh vỡ vậy chu kỳ kinh tế, đặc biệt là pha suy thoỏi sẽ khiến cho cả khu vực cụng cộng lẫn khu vực tư nhõn gặp nhiều khú khăn. Khi cú suy thoỏi, sản lượng giảm sỳt, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, cỏc thị trường từ hàng húadịch vụ cho đến thị trường vốn...thu hẹp dẫn đến những hậu quả tiờu cực về kinh tế, xó hội.

Chu kỳ kinh tế khiến cho kế hoạch kinh doanh của khu vực tư nhõn và kế hoạch kinh tế của nhà nước gặp khú khăn. Việc làmvà lạm phỏt cũng thường biến động theo chu kỳ kinh tế. Đặc biệt là trong những pha suy thoỏi, nền kinh tế và xó hội phải gỏnh chịu những tổn thất, chi phớ khổng lồ. Vỡ thế, chống chu kỳ là nhiệm vụ được nhà nước đặt ra.

Cõu 19: Chu kỡ kinh tế: đặc trưng cỏc pha trong chu kỡ kinh tế và tỏc động tới doanh nghiệp.

Chu kỡ kinh tế (hay chu kỡ kinh doanh) được hiểu theo một nghĩa chung nhất là là sự biến động của cỏc hoạt động kinh tế ngắn hạn trong một thời kỳ nhất định, trong đú cỏc giai đoạn tăng trưởng và cỏc giai đoạn suy giảm luõn chuyển lẫn nhau khụng ngừng.

Theo Paul A Samuelson, Wiliam D. Nordhalls (1948), Kinh tế học, bản dịch tiếng Việt, nhà xuất bản Tài Chớnh, tỏi bản lần 1 (2007): Chu kỳ kinh doanh là một sự dao động của tổng sản lượng quốc

dõn, của thu nhập và việc làm, thường kộo dài trong một giai đoạn từ 2 đến 10 năm, được đỏnh dấu bằng một sự mở rộng hay thu hẹp trờn quy mụ lớn trong hầu hết cỏc khu vực của nền kinh tế.

Túm lại chu kỳ kinh tế là quỏ trỡnh biến động của nền kinh tế qua cỏc giai đoạn cú tớnh lặp.

Quỏ trỡnh biến động này diễn ra theo trỡnh tự bốn giai đoạn lần lượt là suy thoỏi, khủng hoảng, phục hồi, và hưng thịnh. Trong nền kinh tế hiện đại, khủng hoảng theo nghĩa kinh tế tiờu điều, thất nghiệp lan tràn, cỏc nhà mỏy đúng cửa hàng loạt, v.v... khụng xảy ra nữa. Khủng hoảng do đú được dựng để chỉ giai đoạn suy thoỏi nặng nề của nền kinh tế.

Suy thoỏi: là giai đoạn trong đú GDP thực tế giảm đi. Ở Mỹ và Nhật Bản, người ta quy định rằng,

khi tốc độ tăng trưởng GDP thực tế mang giỏ trị õm suốt hai quý liờn tiếp thỡ gọi là suy thoỏi.

Phục hồi: là giai đoạn trong đú GDP thực tế tăng trở lại bằng mức ngay trước khi suy thoỏi.

Hưng thịnh: khi GDP thực tế tiếp tục tăng và bắt đầu lớn hơn mức ngay trước lỳc suy thoỏi. Kết

thỳc giai đoạn hưng thịnh lại bắt đầu gia đoạn suy thoỏi mới.

Trong thực tế, cỏc nhà kinh tế thường tỡm hiểu để nhận biết cỏc đặc điểm của suy thoỏi kinh tế: • Tiờu dựng giảm.

• Hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng.

• Lạm phỏt tăng chậm, giỏ cỏc mặt hàng giảm. • Thất nghiệp tăng.

• Lợi nhuận kinh doanh giảm, thị trường chứng khoỏn giảm. • Thị trường tớn dụng: cầu về vốn giảm, lói suất giảm.

Giai đoạn tăng trưởng cú hỡnh ảnh ngược lại của giai đoạn suy giảm, cho nờn những đặc trưng cho suy giảm xảy ra theo chiều ngược lại ở giai đoạn tăng trưởng.

Khi nền kinh tế đi qua cỏc giai đoạn khỏc nhau trong chu kỳ kinh doanh, lợi nhuận tương đối của cỏc nhúm ngành khỏc nhau dự kiến cũng thay đổi. Vớ dụ, ở đỏy, ngay trước khi nền kinh tế bắt đầu phục hồi từ một đợt suy thoỏi, người ta dự kiến những ngành theo chu kỳ - nghĩa là những ngành cú độ

nhạy với trạng thỏi của nền kinh tế cao hơn bỡnh quõn – sẽ cú xu hướng đạt được kết quả hoạt động tốt

hơn những ngành khỏc. Vớ dụ về những ngành theo chu kỳ là những ngành sản xuất hàng húa lõu bền, như ụ tụ và mỏy giặt. Vỡ việc mua sắm những hàng húa này cú thể được trỡ hoón trong thời kỳ suy thoỏi, nờn doanh số bỏn hàng đặc biệt nhạy cảm trước tỡnh hỡnh kinh tế vĩ mụ. Những ngành theo chu kỳ khỏc bao gồm những nhà sản xuất hàng húa đầu tư, nghĩa là những hàng húa được sử dụng bởi cỏc doanh nghiệp khỏc để sản xuất sản phẩm của họ. Khi cầu sa sỳt, ớt cú cụng ty nào mở rộng sản xuất và

mua sắm hàng húa đầu tư. Do đú, ngành sản xuất hàng húa đầu tư gỏnh chịu thiệt hại trong thời kỳ suy thoỏi nhưng làm ăn khấm khỏ khi kinh tế mở rộng.

Trỏi với những cụng ty theo chu kỳ, những ngành phũng thủ là những ngành ớt nhạy cảm trước chu

kỳ kinh tế. Đú là những ngành sản xuất những hàng húa mà doanh số và lợi nhuận ớt nhạy cảm nhất với

trạng thỏi của nền kinh tế. Cỏc ngành phũng thủ bao gồm cỏc nhà sản xuất và chế biến lương thực thực phẩm, cỏc hóng dược, và cỏc cụng ty tiện ớch cụng cộng. Những ngành này sẽ hoạt động tốt hơn so với những ngành khỏc khi nền kinh tế bước vào suy thoỏi.

Tựy thuộc từng ngành mà ảnh hưởng của chu kỡ kinh tế tới cỏc doanh nghiệp trong cỏc ngành là khỏc nhau.

Cõu 20: Lớ thuyết lợi thế so sỏnh của Ricardo: nội dung, khả năng giải thớch thực tiễn thương mại quốc tế.

Năm1817, Ricardo đó cho ra đời tỏc phẩm Nguyờn lý của Kinh tế chớnh trị và thuế khoỏ,

trong đú ụng đó đề cập tới lợi thế so sỏnh (Comparative advantage). Một nước cú lợi thế so sỏnh khi nước đú khụng cú được khả năng sản xuất một mặt hàng hiệu quả hơn cỏc nước khỏc nhưng cú thế sản xuất mặt hàng đú cú hiệu quả so với sản xuất cỏc mặt hàng khỏc.

Cỏc giả thiết của Ricardo

• Mọi nước cú lợi về một loại tài nguyờn và tất cả cỏc tài nguyờn đó được xỏc định. • Cỏc yếu tố sản xuất dịch chuyển trong phạm vi 1 quốc gia

• Cỏc yếu tố sản xuất khụng được dịch chuyển ra bờn ngoài • Mụ hỡnh của Ricardo dựa trờn học thuyết về giỏ trị lao động • Cụng nghệ của hai quốc gia như nhau

• Chi phớ sản xuất là cố định

• Sử dụng hết lao động (lao động được thuờ mướn toàn bộ) • Nền kinh tế cạnh tranh hoàn hảo

• Chớnh phủ khụng can thiệp vào nền kinh tế • Chi phớ vận chuyển bằng khụng

• Phõn tớch mụ hỡnh thương mại cú hai quốc gia và hai hàng hoỏ

Quy luật lợi thế so sỏnh

Quy luật lợi thế so sỏnh mà Ricardo rỳt ra là: mỗi quốc gia nờn chuyờn mụn hoỏ vào sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà quốc gia đú cú lợi thế so sỏnh và nhập khẩu sản phẩm mà quốc gia đú khụng cú lợi thế so sỏnh.

Ta cú thể xem xột một vớ dụ cụ thể để thấy được lớ thuyết lợi thế so sỏnh trong vai trũ giải thớch thực tiễn thương mại quốc tế.

Sản phẩm Mỹ Anh

Lỳa mỡ: Kg/người/h ( W ) 6 1

Vải: một/người/h (C ) 4 2

Trong trường hợp này, nước Anh khụng cú lợi thế tuyệt đối trong sản xuất cả hai loại hàng hoỏ là lỳa mỳ và vải so với Mỹ.

Tuy nhiờn, vỡ lao động ở nước Anh cú năng suất lao động trong việc sản xuất vải bằng ẵ của Mỹ và cú năng suất trong việc sản xuất lỳa mỡ bằng 1/6 của Mỹ. Do đú, nước Anh cú lợi

thế so sỏnh trong việc sản xuất vải. Ngược lại, dự nước Mỹ cú lợi thế tuyệt đối trong cả hai loại hàng hoỏ là vải và lỳa mỡ nhưng vỡ lợi thế tuyệt đối trong sản xuất lỳa mỡ của Mỹ (6:1) lớn hơn lợi thế tuyệt đối trong sản xuất vải (4:2) nờn Mỹ cú lợi thế so sỏnh trong việc sản xuất lỳa mỡ.

Túm lại, nước Mỹ cú cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sỏnh trong việc sản xuất lỳa mỡ. Nước Anh

tuy khụng cú lợi thế tuyệt đối về sản xuất sản phẩm nào, nhưng vẫn cú lợi thế so sỏnh trong việc sản xuất vải. Theo quy luật lợi thế so sỏnh, cả hai quốc gia sẽ cú lợi từ thương mại quốc tế nếu nước Mỹ chuyờn mụn húa sản xuất lỳa mỡ và xuất khẩu một phần để đổi lấy vải được sản xuất tại Anh (cựng lỳc đú, nước Anh sẽ chuyờn mụn húa sản xuất và xuất khẩu vải).

Để cho thấy cả hai quốc gia đều cú lợi từ thương mại quốc tế, cú thể giả sử rằng Mỹ cú thể đổi 6W lấy 6C của Anh. Nước Mỹ sẽ cú lợi 2C (tương đương 1/2h lao động) vỡ nếu khụng tham gia thương mại quốc tế Mỹ chỉ cú thể đổi 6W lấy 4C ở trong nước. Để thấy được việc nước Anh cũng cú lợi từ thương mại, chỳng ta thấy rằng với 6W mà Anh nhận được từ việc trao đổi với Mỹ, Anh sẽ cần phải bỏ ra 6h lao động để sản xuất ra nú. Nước Anh sẽ dựng 6h lợi 6C hay tiết kiệm được 3h lao động. Một lần nữa, việc nước Anh cú lợi hơn Mỹ khi tham gia vào thương mại quốc tế. Điều đú cũng khụng quan trọng. Điều quan trọng là cả hai quốc gia đều cú lợi ớch khi tham gia vào thương mại quốc tế, cho dự một quốc gia (trong trường hợp này là nước Anh) gặp bất lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất cả hai loại hàng hoỏ. Cú thể nờu lờn những vớ dụ thực tế trong cuộc sống thường ngày. Vớ dụ: một luật sư cú thể đỏnh mỏy nhanh gấp hai lần một cụ thư ký. Và luật sư cú lợi thế tuyệt đối về cả việc đỏnh mỏy lẫn tư vấn luật phỏp so với cụ thư ký. Tuy nhiờn, vỡ cụ thư ký khụng thể tư vấn luật mà khụng cú bằng luật sư nờn vị luật sư cú cả lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sỏnh ở cụng việc tư vấn luật phỏp và cụ thư ký chỉ cú lợi thế so sỏnh trong việc đỏnh mỏy. Theo quy luật về lợi thế so sỏnh, vị luật sư nờn dành toàn bộ thời gian vào tư vấn phỏp luật và để cụ thư ký đỏnh mỏy.

Vớ dụ, nếu vị luật sư cú thể kiếm 100 đụla/h bằng việc tư vấn luật và chỉ phải trả cụ thư ký 10

đụla/h đỏnh mỏy. Nếu vị luật sư đỏnh mỏy thỡ mỗi giờ ụng sẽ mất 80 đụ la vỡ ụng ta cú được 20 đụ la mỗi giờ đỏnh mỏy (lưu ý kết quả này là do vị luật sư cú thể đỏnh mỏy nhanh gấp hai lần cụ thư ký) nhưng ụng ta sẽ mất 100 mỗi giờ vỡ khụng tư vấn luật.

Quay lại với vớ dụ của nước Mỹ và nước Anh, chỳng ta thấy rằng cả hai quốc gia sẽ cú lợi nếu đổi 6W lấy 6C. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là tỷ lệ trao đổi duy nhất mà cả hai quốc gia đều cú lợi.Vỡ nước Mỹ cú thể đổi 6W lấy 4C ở trong nước (cựng mất 1 giờ lao động) nờn nước Mỹ chỉ cú lợi nếu đổi 6W được nhiều hơn 4C của Anh. Mặt khỏc, ở nước Anh 6W tương đương với 12C (Anh cần 6 giờ lao động để cú được 6W). Ở bất kỳ tỷ lệ trao đổi nào mà 6W cú thể đổi được ớt hơn 12C sẽ là lợi ớch của nước Anh. Túm lại, nước Mỹ sẽ cú lợi từ thương mại nếu nú trao đổi 6W được nhiều hơn 4C của Anh và

nước Anh chỉ sẽ cú lợi nếu trao đổi được ớt hơn 12C để cú được 6W từ Mỹ. Do đú, miền trao đổi để cả hai quốc gia cựng cú lợi là:

4C < 6W < 12C: Khoảng cỏch từ 4C đến 12C cho biết tổng lợi ớch do thương mại tạo ra khi trao đổi lấy 6W.

Vớ dụ, chỳng ta đó phõn tớch nếu trao đổi 6W lấy 6C thỡ Mỹ lợi 2C cũn Anh lợi 6C, tổng lợi ớch của

hai quốc gia sẽ là 8C. Do đú, nếu tỷ lệ trao đổi càng gần 4C = 6W (gần với tỷ lệ trao đổi nội địa của Mỹ - bảng 1.1) thỡ Mỹ sẽ nhận được ớt lợi ớch hơn và Anh cú nhiều lợi ớch hơn. Ngược lại, nếu tỷ lệ trao đổi càng gần 6W = 12C (tỷ lệ trao đổi nội địa của Anh) thỡ Mỹ sẽ nhận được lợi ớch nhiều hơn so với Anh.

Vớ dụ, nếu nước Mỹ trao đổi 6W lấy 8C của Anh thỡ mỗi quốc gia đều cú lợi 4C và tổng lợi ớch của 2 quốc gia vẫn là 8C. Nếu nước Mỹ đổi 6W lấy 10C thỡ Mỹ sẽ cú lợi 6C và Anh chỉ cú lợi 2C (dĩ nhiờn lợi ớch cú được từ thương mại sẽ thay đổi nếu Mỹ trao đổi nhiều hơn 6W).

Từ vớ dụ trờn cho thấy cả nước đều cú lợi từ việc trao đổi nờn thương mại quốc tế là trũ chơi cú tổng lợi ớch lớn hơn 0. Lý thuyết này cũng phờ phỏn cỏc quan điiẻm cho rằng mục tiờu của Chớnh Phủ là phải sử dụng cỏc chớnh sỏch hạn chế thương mại để gia tăng của cải cho quốc gia, ngược lại, cỏc quốc gia cần mở của và trao đổi để người dõn cú thể mua hàng húa nhiều hơn với giỏ rẻ hơn. Những nước cú lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn cỏc nước khỏc, hoặc bị kộm lợi thế tuyệt đối so với cỏc nước khỏc trong sản xuất mọi sản phẩm, thỡ vẫn cú thể và vẫn cú lợi khi tham gia vào phõn cụng lao động và thương mại quốc tế bởi vỡ mỗi nước cú một lợi thế so sỏnh nhất định về sản xuất một số sản phẩm và kộm lợi thế so sỏnh nhất định về sản xuất cỏc sản phẩm khỏc. Bằng việc chuyờn mụn hoỏ sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà nước đú cú lợi thế so sỏnh, tổng sản lượng về sản phẩm trờn thế giới sẽ tăng

Một phần của tài liệu 26 câu hỏi ôn tập Kinh doanh quốc tế có đáp án (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w