Ảnh hưởng của phức chất H3[La(Gln)3(NO3) 3].5H2O đến sự phát triển

Một phần của tài liệu Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với l glutamin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 45)

2.4.1.1. Phương pháp thí nghiệm

Chọn 6 mẫu hạt đỗ tương, mỗi mẫu 50 hạt kích thước tương đối đồng đều (Khối lượng 11,87 ± 0,01 g). Ngâm hạt trong các dung dịch phức chất có nồng độ phức và nước cất theo thứ tự các mẫu, ngày tưới 3 lần, mỗi lần khoảng 30 phút. Sau khi mầm hạt phát triển được số ngày tuổi nhất định, đem đo độ dài thân mầm và rễ của từng cây trong các mẫu thí nghiệm.

2.4.1.2. Ảnh hưởng của phức chất H3[La(Gln)3(NO3)3].5H2O đến sự phát triển mầm hạt đỗ tương mầm hạt đỗ tương

Sau khi mầm hạt phát triển được số ngày tuổi nhất định, đem đo độ dài thân mầm và rễ của từng cây trong các mẫu thí nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 2.6, hình 2.5.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ phức chất

H3[La(Gln)3(NO3)3].5H2O đến sự phát triển mầm hạt đỗ tương

Mẫu 1 2 3 4 5 6

Nồng độ phức chất (ppm) 0(H2O) 50 100 150 200 250

Thời gian (ngày) 4

dT (cm) 3,10 3,15 3,36 2,93 2,58 2,41 dR (cm) 2,37 2,40 2,55 2,23 1,93 1,77 AT (%) 100 101,61 108,39 94,52 83,23 77,74 AR (%) 100 101,27 107,59 94,09 80,52 73,75 n 7 n : độ lặp lại

AR, AT được tính theo công thức: AT, AR = X SS

d

d .100 Trong đó:

dT: là độ dài trung bình của thân mầm đỗ tương.

dR : là độ dài trung bình của rễ mầm đỗ tương.

AT là % độ dài thân so với đối chứng; AR là % độ dài rễ so với đối chứng

dSS: Độ dài trung bình thân, rễ của mầm đỗ tương ở mẫu so sánh (đối chứng).

dX: Độ dài trung bình thân, rễ của mẫu xử lý.

Hình2.5. Ảnh hưởng của nồng độ phức chất H3[La(Gln)3(NO3)3].5H2O đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Mẫu 1 2 3 4 5 6

Nồng độ phức chất (ppm) 0(H2O) 50 100 150 200 250

Nhận xét: Từ kết quả bảng 2.6, hình 2.4 cho thấy: trong khoảng nồng

độ khảo sát của phức chất 50÷250 ppm , từ nồng độ 50 ÷ 100 ppm phức chất kích thích sự phát triển mầm của hạt đỗ tương, sự kích thích thể hiện rõ ở nồng độ 100 ppm; còn từ nồng độ 150 ÷ 250 ppm lại ức chế sự phát triển mầm, sự ức chế tăng theo nồng độ.

Một phần của tài liệu Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với l glutamin và bước đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)