Các lệnh sao chép và biến đổi hình
3.8. Lệnh ARRAY
Lệnh sao chép tạo dãy
Lệnh array cho phép sao chép đối t−ợng thành nhiều đối t−ợng và sắp xếp chúng theo dạng d∙y chữ nhật (rectangular) hay d∙y tròn (polar).
Trên thanh công cụ, chọn Từ Modify menu, chọn Array
Command line: Array
Sau khi gọi lệnh Array sẽ xuất hiện hộp thoại hình 3.2 (nếu ta sử dụng lệnh -Array thì sẽ xuất hiện các dòng nhắc thay vì hiện hộp thoạị Tại cách nhập lệnh này các tham số lệnh sẽ đ−ợc nhập theo ph−ơng thức hỏi đáp giống nh− phần lớn các lệnh của AutoCAD ).
Command line: -Array
Select objects: chọn đối t−ợng gốc
Select objects: ↵ để kết thúc chọn đối t−ợng
Enter the type of array [Rectangular/Polar] <R>: chọn kiểu sắp xếp đối t−ợng phát sinh là R hoặc P
Enter the number of rows (---) <1>: số hàng các đối t−ợng sẽ phát sinh
Enter the number of columns (|||) <1>: số cột các đối t−ợng sẽ phát sinh
Enter the distance between rows or specify unit cell (---): gi∙n cách giữa các hàng của đối t−ợng phát sinh
Specify the distance between columns (|||): gi∙n cách giữa các cột của đối t−ợng phát sinh
Hì nh 3.2 - Hộp thoại Array với lựa chọn Rectangular arraỵ
Rectangular
Tùy chọn này cho phép tạo ra một mảng theo dạng chữ nhật. AutoCAD sẽ yêu cầu nhập vào số hàng và cột, cũng nh− khoảng cách giữa các hàng và cột.
Khi khoảng cách giữ a các hàng là d−ơ ng, số hàng thêm vào sẽ nằm phí a trên đối t−ợng cơ sở. Còn khi khoảng cách giữ a các hàng là â m thì ng−ợc lạị T−ơ ng tự nh− thế nế u khoảng cách giữ a các cột là d−ơ ng thì các cột thêm vào sẽ nằm ở phí a bên phải đối t−ợng cơ sở và ng−ợc lạị
Với lựa chọn Rectangular này nếu khai báo từ hộp thoại hình 3.2 ta có thể chọn đối t−ợng cơ sở bằng cách bấm phím , sau khi bấm chọn phím này màn hình hộp thoại tạm thời bị cắt đi, ta có thể sử dụng chuột để chọn một hoặc nhiều đối t−ợng, sau khi kết thúc chọn hộp thoại hình 3.2 sẽ lại tái hiện để ta tiếp tục thực hiện lệnh Arraỵ
+ Các khai báo Row offset và Column ofset : là khoảng cách giữa các hàng và các cột của đối t−ợng sẽ đ−ợc tạo rạ Các khoảng cách này có thể nhập trực tiếp bằng cách gõ số vào các ô t−ơng ứng hoặc bấm để chỉ định chúng từ màn hình đồ hoạ.
+ Khai báo Angle of array : dùng để chỉ định góc quay xét theo hàng hoặc cột của các đối t−ợng phát sinh.
Các tham số chọn từ hộp thoại này đ−ợc sử dụng đ ể tạo ra mô hì nh minh hoạ trên hộp thoạị Ví dụ trên hì nh 3.2 ta chọn số hàng (rows)=3; số cột (columns) = 4; góc nghiêng (Angle of array)=30, thì trên phầ n thể hiệ n sẽ nhì n thấ y khối hì nh gồm 3 hàng, 4 cột đ−ợc thể hiệ n nghiêng một góc 30 đ ộ.
Polar
Tùy chọn này cho phép đặt các đối t−ợng đ−ợc sao chép theo một đ−ờng tròn (circle) hay cung tròn (arc). Các đối t−ợng đ−ợc sao chép có thể lấy cùng ph−ơng với đối t−ợng gốc hay sẽ đ−ợc quay khi tạo d∙ỵ
Hì nh 3.4 - Hộp thoại Array với lựa chọn Polar arraỵ
Hộp thoại hình 3.4 cũng có nhiều thành phần t−ơng tự của hộp thoại hình 3.2, cách sử dụng các phím ; là hoàn toàn t−ơng tự. Ngoài ra hộp thoại hình 3.4 còn có thêm các thành phần số liệu sau đây :
+ Center point X,Y : Là toạ độ của tâm phát sinh. toạ độ này có thể nhập trực tiếp hoặc bấm chọn từ màn hình đồ hoạ thông qua công cụ .
+ Method : lựa chọn ph−ơng pháp và phát sinh d∙y (phát sinh theo số l−ợng cho tr−ớc hay phát sinh liên tiếp các đối t−ợng theo góc ở tâm ...)
+ : lựa chọn này nếu đ−ợc chọn các đối t−ợng sẽ đ−ợc tự động xoay đi một góc (hình 3.4), nếu không chọn thì sau khi phát sinh các khối hình mới sẽ có cùng h−ớng thể hiện nh− của đối t−ợng gốc.
Trong tùy chọn này, nếu muốn thực hiện từ dòng nhắc theo cách nhập truyền thống thì các b−ớc tiến hành sẽ là :
Command line: -Array
Rectangular or Polar array (R/P): p↵
Select objects: ↵ để kết thúc chọn đối t−ợng
Enter the type of array [Rectangular/Polar] <R>: p
Specify center point of array or [Base]: nhập toạ độ tâm xoay của các đối t−ợng sẽ phát sinh
Enter the number of items in the array: số l−ợng đối t−ợng sẽ phát sinh
Specify the angle to fill (+=ccw, -=cw) <360>: góc phát sinh - nếu là 360 thì sẽ là phát sinh theo một vòng trong kín
Rotate arrayed objects? [Yes/No] <Y>: có xoay đối t−ợng sau khi phát sinh không? (Y = có, N = không - xem hình 3.3)