Tính và vẽ đường bao hố xói ứng với phương án mũiphun đã chọn:

Một phần của tài liệu 10.Công trình thủy điện sông Miện (kèm bản vẽ).DOC (Trang 89)

- Ho là cột nước tràn có kể tới lưu tốc tới gần, V2o2.g

= là độ sâu dòng chảy trung bình của đoạn tính toán (m)

5.3.2.4 Tính và vẽ đường bao hố xói ứng với phương án mũiphun đã chọn:

a. Mục đích:

Tính toán kích thước hố xói ứng với từng cấp lưu lượng đã chọn, vẽ đường bao hố xói để xác định mức đọ ảnh hưởng của nó tới chân đập và đề xuất biện pháp kỹ thuật nếu cần.

b. Tính khoảng cách từ điểm cuối mũi phóng đến hõm xói sâu nhất ở lòng dẫn hạ lưu:

Khoảng cách từ điểm cuối mũi phóng đến hõm xói sâu nhất ở lòng dẫn hạ lưu được tính theo công thức sau đây:

1 px h 1 t h L L tg + = + α (5-12) Trong đó:

. L1: Khoảng cách từ điểm cuối mũi phóng đến hõm xói sâu nhất ở lòng dẫn hạ lưu (m)

. Lpx: chiều dài phóng xa (m)

. t: Chiều sâu hố xói (m)

. hh: Chiều sâu cột nước trên lòng dẫn hạ lưu (m)

. tgα1: Góc đổ của luồng chảy vào mặt nước hạ lưu.

c. Chiều dọc của phễu xói Lx đo ở mức đáy lòng dẫn hạ lưu:

Với quan điểm hố xói có dạng hình thang: đáy có chiều rộng bằng 2hk, mái thượng lưu m1 = 3; mái hạ lưu m2 = 1,5. Thì chiều dài hố xói đo ở mức lòng dẫn tính theo công thức sau: Lx = 2hk + 4,5 tx.

m1 m2 2hk tx 2hk + 4,5tx Hình 5-5: Kích thước hố xói d. Kết quả tính toán.

Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng P4-7 ở phụ lục 4 Từ kết quả ta tiến hành vẽ đường bao hố xói.

Cách vẽ: Từ mỗi bộ thông số tính toán được ứng với mỗi cấp lưu lượng

khác nhau ta vẽ các hố xói tương ứng. Đường con ngoài cùng của các hố xói chính là đường bao cần tìm.

Hình 5-6: Đường bao hố xói của các cấp lưu lượng Z1 A B C C D D A B dA Z3

Kết luận: Từ các thông số tính toán được ở trên, ta thấy đường bao hố xói

nằm cách xa thân đập và không ảnh hưởng đến cấu tạo và sự làm việc của đập.

Một phần của tài liệu 10.Công trình thủy điện sông Miện (kèm bản vẽ).DOC (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w