Bài tập định tính
1. Lấy một ống nhỏ khoá K ở giữa. Gắn vào hai đầu ống hai bong bóng xà phòng có bán kính R, r với R > r. Mở khoá K, ta thấy bong bóng xà phòng có bán kính R, r với R > r. Mở khoá K, ta thấy bong bóng nhỏ dần nhỏ đi, bong bóng lớn dần lớn hơn.
* Giải thích:
• Áp suất phân tử trong hai bong bóng xà phòng bằng nhau và bằng áp
suất khí quyển, vì vậy ở đây ta chỉ xét đến áp suất phụ. Ta đã biết áp suất phụ phụ thuộc vào bán kính chính khúc và lực căng mặt ngoài. Bong bóng B với rB < RA nên áp suất phụ dưới mặt cong của bong bóng xà phòng B lớn hơn A. Nên B nhỏ đi, và A lớn lên để cân bằng áp suất.
IV. Áp suất phụ gây bởi mặt khumBài tập định tính Bài tập định tính
2. Có hai ống nhỏ một đầu to hơn đầu kia. Trong mỗi ống cho vào một giọt chất lỏng khác nhau. Một chất lỏng (nước) làm ướt thành ống, giọt chất lỏng khác nhau. Một chất lỏng (nước) làm ướt thành ống, chất lỏng kia (thuỷ ngân) không làm ướt thành ống. Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng.
• Giải thích:
Các giọt chất lỏng không đứng yên mà chạy dọc theo ống.
Nước: chạy về phía đầu nhỏ do áp suất phụ ở phía đầu nhỏ (do r nhỏ) lớn hơn áp suất phụ ở phía đầu lớn (2 áp suất này ngược chiều nhau)
Thuỷ ngân: chạy về phía đầu lớn. Do áp suất phụ ở phía đầu nhỏ lớn hơn áp suất phụ ở phía đầu lớn.
3. Cắm một ống thuỷ tinh nhỏ vào trong nước ta thấy nước dâng lên trong ống. Ngược lại khi cắm một ống thuỷ tinh nhỏ vào trong thuỷ ngân ta tấy thuỷ ngân A Ngược lại khi cắm một ống thuỷ tinh nhỏ vào trong thuỷ ngân ta tấy thuỷ ngân A hạ xuống trong ống.Giải thích.
Giải thích: Vì nước làm ướt thuỷ tinh nên nước trong ống sẽ có dạng
khum lõm. Ngoài ra, ống thuỷ tinh nhỏ (r nhỏ) nên độ lõm mặt thoáng của nước trong ống lớn hơn nước trong chậu, do đó, áp suất phụ trong ống lớn hơn trong chậu, mà nó lại có xu hướng kéo lên nên mực nước trong ống dâng lên. Còn đối với thuỷ ngân không làm dính ướt thuỷ tinh nên áp suất phụ trong ống có xu hướng kéo xuống nên mực thuỷ ngân trong ống giảm xuống
Cám ơn sự theo dõi của thầy và các bạn thầy và các bạn