Vai trũ trung tõm của động từ núi năng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ tương ứng trong tiếng Việt (Trang 64)

2. Nghĩa ngụn hành của cỏc động từ núi năng

2.3.Vai trũ trung tõm của động từ núi năng

Động từ núi năng đúng vai trũ khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh phỏt ngụn, cú thể cú bổ ngữ hoặc khụng cú bổ ngữ tựy theo động từ đú là nội động từ hay ngoại động từ (xem chi tiết ở chương 3).

Theo Austin, Wierzbicka và Searle, một động từ núi năng chỉ cú tớnh chất ngụn hành trong những điều kiện nhất định, khỏ ngặt nghốo:

- Chủ ngữ của nú phải là ngụi thứ nhất (chủ ngữ ấy cú thể ẩn); nếu đú là ngụi thứ hai hay thứ ba, cõu núi cú được chỉ là trần thuật.

- Động từ ấy phải được dựng ở thỡ hiện tại của thức chỉ định trong mệnh đề chớnh của cõu, vỡ chỉ cú như thế thỡ cõu núi mới cú thể đồng thời là cỏi hành động được nú biểu hiện;

- í nghĩa ngụn hành chỉ thật minh bạch khi nào động từ hữu quan cú một bổ ngữ chỉ đối tượng tiếp nhận cỏi hành động ngụn hành được biểu thị, và đối tượng đú thường phải là ngụi thứ hai.

So sỏnh: tụi hứa, tụi hứa với anh, tụi hứa với nú; cõu thứ nhất cú được tớnh ngụn hành hay khụng là hoàn toàn tựy ở tỡnh huống và ngữ cảnh; cõu thứ hai gần như chắc chắn là ngụn hành; cõu thứ ba chỉ cú thể là trần thuật.

Mức độ ngặt nghốo của những điều kiện qui định tớnh ngụn hành của cỏc động từ núi năng cú thể khỏc nhau tựy theo nghĩa của từng động

từ. Chẳng hạn, cú những động từ chỉ cú thể cú tớnh ngụn hành trong một bài văn đọc trước cử tọa, chứ khụng cú chất đú trong một cuộc đối thoại bỡnh thường giữa ba người trong sinh hoạt hàng ngày, như tố cỏo, loan bỏo, cụng bố. Chẳng hạn, khi tụi núi với người cú mặt duy nhất trong phũng:

- Tụi tố cỏo anh

thỡ tụi khụng hề làm hành động tố cỏo, vỡ tố cỏo là núi cho ớt nhất một người khụng phải người bị tố cỏo biết. Cũn đứng trước diễn đàn mà núi với cử tọa rằng:

-Tụi tố cỏo hành động dó man đú trước phỏp luật

thỡ cõu núi đú chớnh là hành động tố cỏo.

Như vậy, phỏt ngụn chỉ cú tớnh ngụn hành trong những điều kiện nhất định nhờ nú phỏt huy được một khả năng đặc biệt của một số động từ. Cần biết cảnh huống thực của phỏt ngụn hoặc dựa vào nội dung của cuộc đối thoại do ngữ cảnh thớch hợp thụng bỏo, thụng qua động từ để phõn biệt phỏt ngụn ngụn hành và phỏt ngụn bỡnh thường.

Theo tỏc giả Đỗ Hữu Chõu (Đại cương ngụn ngữ học, 2001) thỡ tiếng Việt cú những loại động từ núi năng sau:

Trong đú, chưa kể những động từ chỉ hành vi tạo lời thuần khiết (vớ dụ: đặt cõu, nờu vấn đề), những động từ chỉ hành vi mượn lời thuần

Động từ núi năng

Động từ chỉ cỏch thức núi năng Vớ dụ: làu bàu

Động từ vừa chỉ cỏch thức, vừa chỉ hiệu quả mượn lời, vừa chỉ hiệu quả ở lời

Vớ dụ: hỏi vặn, vặn,

gạn…

Động từ núi năng thuần khiết (duy nhất chỉ cú hiệu lực ở lời)

khiết (vớ dụ: núi chọc tức). Như vậy, theo tỏc giả, hiệu lực (đớch) ở lời, cỏch thức tạo lời (cỏch thức núi năng) và hiệu quả mượn lời trực tiếp là ba tiờu chớ lớn để miờu tả và phõn loại cỏc động từ núi năng.

Nếu xột theo khả năng cú thể hay khụng cú thể được dựng với chức năng ngữ vi trong cỏc biểu thức ngữ vi cỏc động từ núi năng tiếng Việt cú thể chia thành ba loại:

a. Thứ nhất, những động từ núi năng vừa cú thể dựng với chức năng ngữ vi, vừa cú thể dựng với chức năng miờu tả, tức là dựng trong chức năng thuật lại một hành vi, một sự tỡnh núi năng nào đú. Vớ dụ: cỏc động từ hỏi, hứa, mời, tuyờn bố, tuyờn ỏn, phờ bỡnh, cảnh cỏo...

-Tụi tuyờn bố khai mạc hội nghị: là một biểu thức ngữ vi cú động từ ngữ vi.

- ễng chủ tịch đó tuyờn bố khai mạc hội nghị rồi: là biểu thức mụ tả với động từ tuyờn bố làm vị ngữ chớnh.

b. Thứ hai, động từ núi năng chỉ được dựng trong hiệu lực ngữ vi, khụng thể dựng trong chức năng miờu tả. Đú là một số ớt động từ như:

cảm tạ, đội ơn, đa tạ, phỉ thui...

Vớ dụ : Khụng thể núi : được sự giỳp đỡ tận tỡnh, anh ta đa tạ đa tạ thủ trưởng rối rớt mà chỉ cú thể núi xin đa tạ, hoặc đa tạ ngài khi cỏm ơn ai đú một cỏch trang trọng.

c. Thứ ba, những động từ chỉ cú thể dựng trong chức năng miờu tả lại hành vi ở lời, khụng thể dựng trong chức năng ngữ vi. Đú là những động từ như hỏi han, bảo ban, sai khiến, chửi, mắng, khoe...

Như vậy, xột theo khả năng dựng theo hiệu lực ngữ vi, cú thể chia động từ núi năng tiếng Việt như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, cỏch phõn chia cỏc nhúm động từ núi năng giữa tiếng Anh và tiếng Việt cú nhiều nột tương đồng. Tuy nhiờn, về mặt ngữ phỏp và cấu tạo của động từ này lại khụng giống nhau do đặc điểm ngụn ngữ khỏc nhau giữa hai thứ tiếng Anh và tiếng Việt. Phần này sẽ được làm rừ ở chương 3 khi luận văn đề cập tới một số đặc điểm ngữ phỏp của nhúm động từ núi năng trong tiếng Anh (bước đầu so sỏnh với nhúm động từ tương ứng trong tiếng Việt).

Động từ núi năng (chỉ hành vi ở lời) Động từ miờu tả hành vi ở lời Vớ dụ: khoe, chờ, giễu Động từ ngữ vi chỉ dựng trong chức năng ngữ vi Vớ dụ: phỉ thui, đa tạ Động từ vừa dựng trong chứcnăng ngữ vi vừa dựng trong chức năng miờu tả Vớ dụ: hứa, hỏi

CHƯƠNG III

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA NHểM ĐỘNG TỪ NểI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (Cể LIấN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT)

Đặc điểm ngữ phỏp của nhúm động từ chỉ hành động núi năng trong hai ngụn ngữ Anh và Việt sẽ cú những đặc điểm giống và khỏc nhau. Nếu chỉ dựa vào ý nghĩa hoặc hỡnh thức để so sỏnh, đối chiếu nhúm động từ này trong hai ngụn ngữ thỡ kết quả sẽ khỏc nhau xa. Cho nờn, để xỏc định được đặc điểm giống nhau và nột khỏc biệt giữa động từ chỉ hành động núi năng trong tiếng Anh và tiếng Việt, chỳng ta phải đồng thời dựa cả vào hỡnh thức lẫn ý nghĩa. Xuất phỏt từ quan điểm này, chỳng tụi cho rằng tiờu chớ để đối chiếu, phõn biệt động từ chỉ hành động núi năng trong tiếng Anh và tiếng Việt là tiờu chớ ngữ phỏp- ý nghĩa. Đõy cũng chớnh là sự thống nhất biện chứng giữa hỡnh thức và ý nghĩa trong ngụn ngữ. Như vậy, khi nghiờn cứu về chức năng ngữ phỏp của động từ chỉ hành động núi năng trong tiếng Anh và tiếng Việt, chỳng ta cú thể rỳt ra những đặc điểm khỏc biệt và tương đồng dưới đõy.

1. Đặc điểm về chức vụ cỳ phỏp của cỏc động từ núi năng 1.1. Vị ngữ-chức vụ cỳ phỏp điển hỡnh của động từ núi năng

Động từ cú nhiều chức năng cỳ phỏp khỏc nhau: vị ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ… nhưng điển hỡnh nhất là vai trũ vị ngữ. Đặc điểm này tiếng Anh và tiếng Việt đều giống nhau.

Vớ dụ:

- We talked on the phone for over an hour.

- John and I have been talking about our families (John và tụi đó núi chuyện về gia đỡnh chỳng tụi) (4)

Động từ talked talking đúng vai trũ vị ngữ, bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ we John and I; thể hiện hành động núi chuyện. Tương tự, trong cõu tiếng Việt, động từ núi chuyện đứng sau chủ ngữ chỳng tụi hoặc John và tụi và bổ sung ý nghĩa cho cỏc chủ ngữ này. Vớ dụ:

- You say you love me, Janet (1) (Jờn, em núi em yờu tụi)

- I have told her you are here

(Tụi đó thưa với bà là cụ đến rồi) (1)

Say tell là hai động từ, đúng vai trũ vị ngữ trong cõu, thể hiện hành động núi năng của chủ ngữ You I. Trong cõu tiếng Việt, núi thưa đúng vai trũ vị ngữ, bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ em tụi.

- We talked for hours about the meaning of life. (9)

(Chỳng tụi núi chuyện với nhau hàng tiếng đồng hồ về ý nghĩa cuộc đời)

Với vai trũ cỏc thành phần khỏc: trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ… Vớ dụ:

- To speak truth, sir, I don’t understand you at all. (1) (Thưa ụng, thỳ thực rằng tụi khụng hiểu ụng một chỳt nào)

Động từ speak đúng vai trũ trạng ngữ chỉ mục đớch, làm rừ thờm ý nghĩa của cõu. Tương tự, trong tiếng Việt, ta cú động từ tương ứng là thưa, làm thành phần phụ, đứng ở đầu cõu, bổ nghĩa cho cõu.Vớ dụ:

- I heard her say (1) (Tụi nghe thấy chị núi)

- ....but I had no time to listen to what they said (1) (..., nhưng tụi chẳng cú thỡ giờ đõu nghe chuyện họ) - I mean what I say. (1)

(Tụi hiểu lời tụi núi)

Động từ say, said kết hợp với từ (cụm từ) để làm cỏc thành phần phụ (bổ ngữ, định ngữ) trong cõu và bổ nghĩa cho cõu.

- Without speaking, she stood up and went out (9) (Chẳngnúi chẳng rằng, bà ta đứng dậy, bỏ ra ngoài) - Having said that I agree with your other point (11) (Tuy núi vậy, tụi vẫn đồng ý với điểm kia của anh)

Cỏc động từ speaking, said đúng vai trũ trạng ngữ, bổ sung ý nghĩa cho cõu. Tương tự, ở cỏc cõu tiếng Việt, động từ núi đúng vai trũ thành phần phụ trong cõu, bổ sung ý nghĩa cho cõu.

1.2. Cỏc kiểu cấu trỳc cõu cú vị ngữ là động từ núi năng

Động từ núi năng là một tiểu loại động từ nờn sẽ cú những đặc điểm của động từ núi chung và cú những đặc điểm riờng phản ảnh đặc trưng núi năng. Xột về trật tự từ thỡ tiếng Anh và tiếng Việt đều cú chung loại hỡnh đối với thành phần cõu, đú là loại hỡnh:

Đõy là loại hỡnh phổ biến thứ nhỡ, chiếm từ 32,4% đến 41, 8% trong toàn bộ cỏc ngụn ngữ trờn thế giới (chỉ sau loại hỡnh SOV, chiếm 41% đến 51,8%). Vớ dụ:

- He speaks Italian (14) (Anh ấy núi tiếng í) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- I will speak to Miss Temple and the teachers. (1) (Tụi sẽ núi với cụ Tempơ và cỏc cụ giỏo)

Động từ speak đứng sau chủ ngữ, được chia phự hợp theo chủ ngữ, ở thỡ hiện tại và tương lai: he - speaks; I -(will) speak.

Tương tự, trong cõu tiếng Việt, động từ núi cũng đứng sau chủ ngữ

anh ấy, tụi và đứng trước cỏc tõn ngữ tiếng í, cụ Tempơ và cỏc cụ gỏi. - I tell you this plainly.(1)

(Tụi núi thẳng điều này cho cụ biết.)

Tell: vị ngữ, đứng trước tõn ngữ you, đứng sau chủ ngữ - I (ở ngụi thứ nhất, số ớt), ở thỡ hiện tại đơn.

Tương tự, trong cõu tiếng Việt, núi: vị ngữ, đứng sau chủ ngữ tụi và đứng trước tõn ngữ điều này cho cụ biết.

- My father said nothing about her money.(1)

(Cha tụi khụng núi năng gỡ về của hồi mụn của cụ ta)

Said (động từ say chia ở thỡ quỏ khứ đơn): vị ngữ, đứng sau chủ ngữ

my father và đứng trước tõn ngữ her money.

Tương ứng, trong tiếng Việt, động từ núi năng: vị ngữ, đứng sau chủ ngữ cha tụi và đứng trướctõn ngữ của hồi mụn của cụ ta.

1.2.1. Cấu trỳc nũng cốt

Trong tiếng Anh, vị trớ cỏc thành phần cõu đúng vai trũ vụ cựng quan trọng. Vị trớ động từ luụn cố định, thường đứng sau chủ ngữ hoặc đứng trước tõn ngữ, hoặc đứng đầu cõu. Ngoài hai thành phần chớnh chủ ngữ và vị ngữ, cõu cũn cú cỏc thành phần phụ khỏc như: tõn ngữ, bổ ngữ, hoặc trạng ngữ. Từng thành phần sẽ đúng vai trũ khỏc nhau trong cõu, kết hợp cỏc thành phần này, chỳng ta sẽ cú cỏc mẫu cõu cơ bản khỏc nhau.

Mụ hỡnh cấu trỳc nũng cốt: Subject John (John They (Họ He (ễng ấy He (Nú Verb speaks núi tells thụng bỏo are telling đang núi talks kể chuyện Object French tiếng Phỏp) the news tin tức) the truth sự thật)

about his friends

về cỏc bạn của nú) (4)

Động từ cần phự hợp với chủ ngữ khi làm vị ngữ trong cõu, căn cứ vào thời gian mà động từ được chia ở cỏc thỡ khỏc nhau: hiện tại, tương lai và quỏ khứ.

Động từ gồm cú cỏc dạng sau: dạng cơ bản (talk, tell, speak, say), dạng thờm –s (talks, tells, says, speaks), dạng quỏ khứ (talked, told, spoke, said), dạng V-ing (talking, speaking, telling, saying) và quỏ khứ phõn từ (talked, told, said, spoken).

Sự phự hợp giữa động từ và chủ ngữ được thể hiện qua phạm trự ngụi. Thỡ

Ngụi

Quỏ khứ Hiện tại Tương lai

I You We They talked/talked spoke/spoken said/said told/told talk speak say tell will/shall say tell talk speak He She It talks speaks says tells Vớ dụ:

- She said that she would be late. (14) (Cụ ấy núi rằng cụ ấy sẽ đến muộn).

Chủ ngữ: She (ngụi thứ ba, số ớt) -said.

- She speaks with a strange accent. (14) (Bà ấy núi giọng rất lạ)

Chủ ngữ: she (ngụi thứ ba số ớt) - speaks

- I will say the very thought of you makes me sick. (1)

(Tụi sẽ trả lời rằng chỉ nghĩ đến bà thụi, tụi cũng đủ phỏt ốm lờn rồi)

Chủ ngữ: I (ngụi thứ nhất, số ớt) - will say. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong tiếng Việt, động từ núi chung và động từ núi năng núi riờng khụng chia theo chủ ngữ, thay vào đú, động từ cú thể kết hợp với cỏc phú từ

đó, đang, sẽ… để chỉ cỏc thỡ quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Vớ dụ:

- Chỳng tụi đó bàn luận về vấn đề này. - Chỳng tụi đang bàn luận về vấn đề này.

- Chỳng tụi sẽ bàn luận về vấn đề này.

Tuy nhiờn, nhiều trường hợp, cỏc phú từ “đang, sẽ” vẫn cú thể kết hợp với cỏc động từ núi năng ở thỡ quỏ khứ. Vớ dụ:

- Hụm qua, khi chỳng tụi đang chuyện trũ thỡ anh ấy gọi điện đến rủ đi chơi.

- Trong buổi sinh hoạt đoàn tuần trước, chỳng tụi đó đặt ra khẩu hiệu: “Sẽ núi khụng với ma tuý”.

1.2.2. Cấu trỳc mở rộng

Trong tiếng Anh, ngoài cấu trỳc nũng cốt, cấu trỳc cõu cũn cú những kiểu cõu mở rộng sau đõy:

a) Subject They (Họ We (Chỳng tụi Our teacher (Cụ giỏo Verb are talking đang núi chuyện talk núi chuyện speaks núi Complement rubbish linh tinh) merrily vui vẻ) slowly chậm) (9)

Với cấu trỳc cõu mở rộng này, tiếng Anh và tiếng Việt đều cú sự tương đồng. Tuy nhiờn, cựng là nhúm động từ núi năng nhưng khi chuyển nghĩa sang tiếng Việt, tuỳ theo ngữ cảnh mà người dịch sẽ chuyển dịch động từ núi năng sang: núi, núi chuyện...

b) Subject - That speech (Bài phỏt Verb was spoken đó được phỏt đi Adverbial on the radio trờn đài truyền

biểu ấy - That matter (Vấn đề ấy was said được bàn đến thanh) yesterday ngày hụm qua) (9)

Nếu xột riờng chức năng chủ ngữ ngữ phỏp trong cõu, đõy là trường hợp chuyển vị một tham tố khỏc đứng đầu cõu làm chủ ngữ thay vỡ sử dụng Phỏt ngụn thể, ở hai vớ dụ trờn, đú là tham tố đớch ngụn thể trong cõu chủ động (that speech, that matter).

Cấu trỳc này cũng cú sự tương ứng khi chuyển dịch sang tiếng Việt c) Subject I Mary He Verb have spoken said told Object to the manager her secrete the news Object about it to me to everyone d) Subject She They Verb speaks talked Object about him

about their wedding

Complement

with great affection happily e) Subject My mother Our teacher Verb told talked Object that story about his teaching experience Adverbial in two days in the workshop (9)

Ở cỏc cấu trỳc mở rộng c, d, e thỡ tiếng Anh và tiếng Việt đều cú. Tuy vậy, khi tham tố Tiếp ngụn thể đứng sau Ngụn thể, trong tiếng Anh, nú luụn đũi hỏi một giới từ.

Vớ dụ: - Mary said her secrete to me [16] (Mary kể cho tụi về bớ mật của cụ ấy)

(Cụ ta thụng bỏo tin tới mọi người)

Nhiều động từ núi năng bắt buộc dựng dạng thức –to trước tõn ngữ giỏn tiếp (cấu trỳc cõu c), khụng thể thay thế giới từ khỏc ngoài to. Cú thể kể ra cỏc động từ núi năng sau:

address announce ascribe atrribute commend confess credit dedicate describe dictate disclose divulge explain express impart introduce leak mention propose prove recommend refer relate relay repeat report reveal say speak suggest unburden Vớ dụ: - I said to him (14) (Tụi núi với nú)

- The teacher explained the lesson to us (14) (Cụ giỏo giải thớch bài học cho chỳng tụi) - And I say to all people in the village (9) (Và tụi núi với mọi người trong làng rằng)

- He told his story to the Sunday Times (11) (ễng ta kể lại cõu chuyện với tờ S.T)

- He repeated his claim to the staff (11) (ễng ta lặp lại lời tuyờn bố với hội đồng)

Tiếng Việt cũng sử dụng giới từ với/cho/đến để đỏnh dấu Tiếp ngụn thể.

Ngoài ra, trong tiếng Việt, tham tố tiếp ngụn thể cú thể được trỡnh bày theo cấu trỳc mục đớch, đú là:

- Anh ấy đó núi (kể, thuật lại, miờu tả) cho tụi biết (nghe, hiểu, hỡnh dung)

Hiện tượng này hầu như khụng xuất hiện trong tiếng Anh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.3. Cấu trỳc rỳt gọn

Trong tiếng Anh, cú thể cú cỏc cấu trỳc rỳt gọn sau: a) Vớ dụ: Subject - I (Tụi - Students (Sinh viờn - They (Chỳng nú Verb am speaking đang núi) are talking

đang núi chuyện) said núi) b) Vớ dụ: Verb - Let’s talk (Hóy kể - Please speak Object

about her marriage! về đỏm cưới của nú!) in English!

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ tương ứng trong tiếng Việt (Trang 64)