Khỏi niệm nghĩa biểu hiện

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ tương ứng trong tiếng Việt (Trang 40)

1. Nghĩa biểu hiện của cỏc động từ núi năng

1.1.Khỏi niệm nghĩa biểu hiện

Trong ngụn ngữ học, bỡnh diện nghĩa của cõu được quan tõm đỏng kể, nhất là trong trào lưu ngữ phỏp chức năng. Phần lớn cỏc học giả phương Tõy đều quan niệm nội dung của bỡnh diện nghĩa của cõu (và của ngụn ngữ) là cỏi phần phản ỏnh (biểu hiện, miờu tả) những mảng thế giới hiện thực (hay một thế giới nào khỏc bờn ngoài ngụn ngữ). Nghĩa của cõu thường được quan niệm gồm hai thành phần: nghĩa biểu hiện (hay nghĩa mụ tả, nghĩa sự vật) và nghĩa tỡnh thỏi.

Theo M.A.K. Halliday (Dẫn luận ngữ phỏp chức năng, 2004, 7): ngụn ngữ giỳp con người cú thể xõy dựng được bức tranh tinh thần về thực tế, hiểu được những gỡ xảy ra xung quanh họ và trong thế giới nội tõm của họ. Ở đõy, một lần nữa cỳ cú vai trũ trọng tõm bởi vỡ nú chứa đựng một nguyờn tắc cơ bản để mụ hỡnh húa kinh nghiệm- đú là, nguyờn tắc thực tế được hỡnh thành nờn từ cỏc quỏ trỡnh (process)”. Theo Halliday, bỡnh diện biểu hiện là phần nằm trong nội dung nghĩa được coi là phản ỏnh một sự tỡnh được rỳt ra từ cỏi thế giới được mụ tả, bờn cạnh những bỡnh diện nội dung khỏc của cõu khi nú được xột như một thụng điệp (a message), như một bộ phận của văn bản, v.v. trong hệ thống ngữ phỏp chức năng của ụng.

Xột trờn bỡnh diện biểu hiện, cõu diễn đạt một 'quỏ trỡnh' (process), được con người cảm thụ như một thể trọn vẹn, nhưng khi biểu hiện nú trong lời núi, ta lại phõn tớch nú thành một mụ hỡnh nghĩa (semamtic configuration) gồm ba yếu tố: bản thõn quỏ trỡnh, cỏc tham tố

(participants) trong quỏ trỡnh và hoàn cảnh (circumstances) cú liờn hệ với quỏ trỡnh.

Trong mụ hỡnh kinh nghiệm của mỡnh, Halliday đưa ra sỏu kiểu quỏ trỡnh:

- Quỏ trỡnh vật chất (material process), trong đú bao giờ cũng cú một người hành động (actor) làm một cỏi gỡ đú, và cú thể cú một đối thể (goal).

- Quỏ trỡnh tinh thần (mental process), trong đú bao giờ cũng cú một người thể nghiệm (sensor) và cú thể cú một hiện tượng (phenomenon) gõy cảm giỏc,

- Quỏ trỡnh quan hệ (relational process), trong đú cú một cỏi gỡ

một cỏi gỡ, ở chỗ nào, của ai (hay cú cỏi gỡ). Tham tố ở đõy là một vật mang (carrier) một thuộc tớnh (attribute) hay được đồng nhất (identified) với một cỏi gỡ (identifier).

Đõy là ba kiểu quỏ trỡnh chớnh trong hệ thống chuyển tỏc tiếng Anh.

Ngoài ra, cũn cú 3 kiểu quỏ trỡnh trung gian được định vị trờn đường ranh giới của 3 kiểu quỏ trỡnh này, đú là:

- Quỏ trỡnh ứng xử (behavioral process): như nhỡn, nghe, cười, thường chỉ cú một tham tố (behaver- người ứng xử), quỏ trỡnh này nằm trờn đường ranh giới giữa quỏ trỡnh vật chất và quỏ trỡnh tinh thần.

- Quỏ trỡnh phỏt ngụn (verbal process): trong đú cú người núi (sayer), điều được núi ra (target) và người nghe (recipient). Nếu xột cả tỏc dụng của lời lẽ (thuyết phục, cắt nghĩa), thỡ cú cả người chịu tỏc dụng (receiver). Quỏ trỡnh này thuộc ranh giới giữa quỏ trỡnh tinh thần và quỏ trỡnh quan hệ.

- Quỏ trỡnh hiện hữu (existential process): trong đú tham tố là vật tồn tại (existent), thuộc ranh giới giữa quỏ trỡnh quan hệ và quỏ trỡnh vật chất, khộp kớn vũng trũn mụ hỡnh kinh nghiệm.

Theo S.C.Dik [9], một cấu trỳc chủ-vị hạt nhõn (nuclear predication) xột toàn bộ biểu thị một sự tỡnh (state of affairs) được xỏc định bởi cỏi thuộc tớnh hay mối quan hệ do vị ngữ biểu thị liờn kết cỏc thực thể do cỏc danh tố biểu thị. Vỡ vậy, phõn loại cõu theo nghĩa biểu hiện của nú thực chất là sự phõn loại cỏc sự tỡnh. S.C.Dik đó phõn loại cỏc sự tỡnh theo hai tiờu chớ cơ bản: tớnh năng động (dynamism) và tớnh chủ động (control). (cf.Dik 1975)

Dựa trờn thụng số tớnh năng động, cú thể phõn biệt cỏc sự tỡnh động và sự tỡnh khụng động hay tĩnh. Một sự tỡnh động là một biến cố (event). Vớ dụ: [18]

- John opened the door (John mở cửa) - The tree fell down. (Cõy đổ xuống)

Một sự tỡnh tĩnh là một tỡnh thế (situation). Vớ dụ: - John remained in the hotel. (John ở lại khỏch sạn) - The substance is red. (Chất ấy màu đỏ)

Cắt ngang sự phõn biệt giữa cỏc tỡnh thế và cỏc biến cố, cú thể phõn biệt dọc theo thụng số chủ động chia cỏc sự tỡnh thành hai loại: chủ động (controlled). Vớ dụ:

- John opened the door (John mở cửa)

- John remained in the hotel. (John ở lại khỏch sạn)

khụng chủ động. Vớ dụ:

Một biến cố (sự tỡnh động) cú sự chủ động thỡ gọi là một hành động (action).

Một biến cố (sự tỡnh động) khụng chủ động thỡ gọi là một quỏ trỡnh (process). Một tỡnh thế (sự tỡnh tĩnh) cú sự chủ động thỡ gọi là một tư thế (position). Một tỡnh thế (sự tỡnh tĩnh) khụng chủ động gọi là một trạng thỏi (state). Diễn đạt bằng biểu đồ, ta cú: Sự tỡnh + động BIẾN CỐ - động TèNH THẾ +Chủ động hành động tư thế -Chủ động quỏ trỡnh trạng thỏi

Như vậy, dựa vào hai tiờu chớ là [+/- động] và [+/- chủ động], S.C.Dik đó phõn loại được 4 kiểu sự tỡnh khỏc nhau: hành động, quỏ trỡnh, tư thế và trạng thỏi.

Theo L.Tesniere, cấu trỳc cỳ phỏp của cõu xoay quanh động từ và cỏc diễn tố (actants) làm bổ ngữ cho nú. Ngoài ra, cũn cú cỏc chu tố (circumstants) chỉ cỏc hoàn cảnh, khụng cú số lượng nhất định như cỏc diễn tố, tương đương với cỏc phú từ (adverbes): thời gian, nơi chốn, phương thức. Như vậy, ụng xem mỗi sự tỡnh trong hiện thực diễn ra như

một màn kịch nhỏ mà động từ đúng vai trũ trung tõm cũn cỏc tham tố là cỏc vai nghĩa.

Trong cuốn „Đại cương ngụn ngữ‟ tập I (2001), cỏc tỏc giả Đỗ Hữu Chõu và Bựi Minh Toỏn định nghĩa: „Nghĩa biểu hiện của cõu đú là thành phần nghĩa của cõu phản ỏnh một sự tỡnh (hay một sự thể-state of affairs) nào đú của hiện thực. Mỗi sự tỡnh cú một cấu trỳc bao gồm một cỏi lừi cựng với cỏc yếu tố tham gia vào sự tỡnh. Cỏi lừi của sự tỡnh (hay chớnh là nội dung của sự việc) được biểu hiện bằng một động từ, cũn cỏc yếu tố tham dự vào sự tỡnh là cỏc tham tố (hay tham thể-participants) của nú. Động từ và cỏc tham tố tạo nờn cấu trỳc sự tỡnh. Vớ dụ:

- Lỳc đú, tụi mở cửa bằng chiếc chỡa khúa này

Nghĩa biểu hiện của cõu trờn là một sự tỡnh bao gồm lừi của sự tỡnh được phản ỏnh bằng động từ mở và một số tham tố :

- Chủ thể của hành động : Tụi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đối thể của hành động: cửa

- Cụng cụ tiến hành hành động: chiếc chỡa khúa này

- Thời gian hoạt động: lỳc đú

Cỏc sự tỡnh trong hiện thực được đặc trưng bởi một cấu trỳc động từ -tham tố nhất định. Cỏc loại hỡnh sự tỡnh (sự thể) khỏc nhau thỡ cú cấu trỳc động từ - tham tố khỏc nhau. Mỗi loại hỡnh sự tỡnh khỏc nhau về loại động từ, về số lượng cỏc tham tố và kiểu loại cỏc tham tố. Chẳng hạn, so với sự tỡnh mà cõu trờn đõy phản ỏnh thỡ trong cõu:

- Đứa bộ ngủ trong nụi

động từ ngủ khụng thể cú cỏc tham tố đối thể, tham tố cụng cụ, tuy rằng vẫn cú cỏc tham tố chủ thể, tham tố địa điểm và tham tố thời gian. Cỏc

sự tỡnh khỏc nhau được phản ỏnh trong cõu tạo nờn nghĩa biểu hiện khỏc nhau của cõu.

Cỏc tham tố của động từ được phõn biệt thành hai loại: diễn tố (actants) và chu tố (circumstants).

- Cỏc diễn tố là cỏc vai nghĩa tất yếu do ý nghĩa của động từ quy định. Chỳng là cỏc tham tố đặc trưng cho từng loại động từ (cho loại hỡnh sự tỡnh) và cú mặt chỉ ở từng loại động từ nhất định.

Vớ dụ: với sự tỡnh thể hiện bằng động từ cho thỡ cỏc diễn tố của nú là: người cho, người nhận và vật đem cho.

Trong thực tế ngụn ngữ, tựy thuộc vào tỡnh huống giao tiếp và ngữ cảnh mà cỏc diễn tố cú thể được biểu hiện hay khụng được biểu hiện. Nhưng cỏc diễn tố thỡ luụn được giả định trong ý nghĩa của động từ.

- Cỏc chu tố: cỏc chu tố khụng phải do bản thõn ý nghĩa của động từ quy định, khụng được giả định một cỏch tất yếu trong động từ. Chỳng khụng cú tỏc dụng xỏc định đặc tớnh cho cỏc loại động từ. Chỳng chỉ là cỏc điều kiện về thời gian, về địa điểm, về nguyờn nhõn, về mục đớch... Chỳng cú mặt ở nhiều loại động từ khỏc nhau.

Do đú, sự phõn biệt diễn tố và chu tố cũn phụ thuộc vào loại động từ, phụ thuộc vào loại hỡnh sự tỡnh. Một vai nghĩa như địa điểm (nơi chốn) chỉ là một chu tố khi ở cạnh một động từ hành động (như ăn, đọc…) biểu hiện một sự tỡnh hành động, nhưng lại là một diễn tố ở một động từ tồn tại (như cú, cũn, xuất hiện…) biểu hiện một sự tỡnh tồn tại. Vớ dụ:

- Trờn trời, cú đỏm mõy xanh

Trờn trời: diễn tố

Trong sõn: chu tố

Như vậy, nghĩa biểu hiện là một thành tố trong bỡnh diện nghĩa của cõu. Nú chỉ cú thể khụng cú mặt trong cỏc cõu đơn thuần là dấu hiệu của cảm xỳc-những cõu cảm thỏn, ở đú chỉ cú từ tỡnh thỏi mà thụi. Vớ dụ: những cõu trong tiếng Việt: Ối!, Chao ụi! hoặc Ái chà! Ở những cõu này khụng cú nghĩa biểu hiện mà chỉ cú nghĩa tỡnh thỏi.

Tỏc giả Diệp Quang Ban [2] đưa ra quan niệm về nghĩa biểu hiện như sau: cõu dựng để biểu hiện những kinh nghiệm mà con người trải qua về cỏc sự thể được núi đến hoặc nghĩ đến, tức là tạo nghĩa kinh nghiệm, nghĩa biểu hiện cho cõu; xem xột cõu trong chức năng này là xem xột cõu với tư cỏch sự biểu hiện. Cỏc sự thể cú thể cú tớnh chất động

hoặc tĩnh (khụng động), và cú thể thuộc về cỏc lĩnh vực khỏc nhau: lĩnh vực vật chất, tinh thần, hay cỏc mối quan hệ trừu tượng, và giữa chỳng là những miền trung giam khỏc nhau. Chẳng hạn, ba cõu sau đõy diễn đạt những sự thể thuộc về ba lĩnh vực khỏc nhau:

- Con mốo vồ con chuột (thuộc về vật chất, động) - Anh ấy buồn về việc lỳc nóy (thuộc về tinh thần, tĩnh) - Anh ấy là người tốt (thuộc về quan hệ, tĩnh)

Cỏc yếu tố nghĩa cú mặt trong một sự thể và từng yếu tố tham gia với vai nghĩa gỡ (hay chức năng nghĩa gỡ, với tư cỏch gỡ về mặt nghĩa). Vớ dụ, hai cõu sau đõy đều núi về cựng một sự thể do kinh nghiệm đưa lại, đú là việc "Huy tặng Lan quyển sỏch" và việc này diễn ra ngày hụm qua. Hai cõu này cựng diễn đạt một sự thể, nhưng cấu trỳc nghĩa biểu hiện lại khỏc nhau:

- Hụm qua Huy tặng Lan quyển sỏch rồi - Hụm qua Lan được Huy tặng quyển sỏch rồi

Về cỏc yếu tố tham gia sự thể, trong cả hai cõu trờn, Huy là thực thể tạo ra hành động, được gọi là động thể; quyển sỏch là thực thể chịu tỏc động của tặng, được gọi là đớch thể; Lan là thực thể tiếp nhận vật trao tặng, được gọi là tiếp thể; hụm qua là hoàn cảnh thời gian của việc tặng,

được gọi là cảnh huống (gồm cỏc yếu tố chỉ hũan cảnh hay chỉ tỡnh huống).

Cỏc yếu tố chỉ khụng gian, thời gian…mà giữ vai trũ yếu tố cần thiết trong sự thể như Hụm qua là chủ nhật, thỡ chỳng hoạt động với tư cỏch những tham thể. Cỏc tham thể và cảnh huống được gọi chung là cỏc

vai nghĩa.

Về cỳ phỏp, sự thể do vị tố diễn đạt, cỏc vai nghĩa do cỏc bổ ngữ đảm nhiệm.

Cỏc vai nghĩa được xếp theo trật tự từ quan trọng nhất đến ớt quan trọng hơn trong nhiệm vụ cấu thành nghĩa sự thể của cõu. Khụng phải mọi vai nghĩa đều được dựng đều đặn như nhau. Theo Hoàng Văn Võn [43], một số vai nghĩa thường gặp và trật tự cú tớnh chất phổ biến của chỳng như sau:

Động thể-Đớch thể-Tiếp thể-Đắc lợi thể-Cụng cụ-Vị trớ-Thời gian

1.2. Nghió biểu hiện của động từ núi năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghĩa biểu hiện phản ỏnh sự tỡnh của thế giới được núi đến trong cõu. Tuy nhiờn, cõu núi (cõu văn) khụng thể phỏng y nguyờn cỏi sự tỡnh ấy. Khi đó được sắp xếp lại theo cỏch tri giỏc của người núi, được tổ chức lại thành một cấu trỳc lụ-gich ngụn từ, được tuyến tớnh húa lại theo những quy tắc ngữ phỏp của cõu, được tỡnh thỏi húa ở nhiều cấp tựy theo thỏi độ của người núi, hỡnh ảnh mà người núi dựng để truyền đạt sự tỡnh cho người nghe một mặt được giản lược đi và mặt khỏc lại được trang trớ thờm nhiều yếu tố chủ quan của người núi.

Dựa trờn cỏch phõn loại nghĩa biểu hiện của Dik theo hai tiờu chớ cơ bản nhất, đú là: +/- Động (động/tĩnh) và +/- Chủ ý (cú chủ ý/khụng chủ ý) và của Halliday dựa trờn sự Tồn tại (hiện hữu) vào hàng sự tỡnh cơ bản, bậc một (ngang hàng với Biến cố và Tỡnh hỡnh) và Quan hệ; Cao Xuõn Hạo đó đưa ra 3 loại nghĩa biểu hiện cơ bản sau: cỏc sự tỡnh, được biểu hiện trong ngụn ngữ bằng những cõu mà hạt nhõn là khung vị ngữ, gồm lừi vị ngữ, (mà trung tõm là động từ) và cỏc tham tố của nú trong đú cú một tham tố làm đề (hay tiểu đề nếu cõu cú nhiều bậc cấu trỳc đề- thuyết). động từ núi năng là một động từ [+Động] và [+Chủ ý], do vậy nú sẽ sẽ thuộc cõu chỉ sự tỡnh động và thuộc tiểu loại cõu chỉ hành động; nghĩa biểu hiện của nú sẽ cú đầy đủ tớnh chất, đặc điểm của loại cõu này. Điều này cú nghĩa là nghĩa biểu hiện chớnh là nghĩa sự tỡnh, mang tớnh chất miờu tả hoặc trần thuật. Như vậy, xột về mặt giỏ trị, nghĩa biểu hiện cú giỏ trị đỳng hoặc sai.

Tỏc giả Cao Xuõn Hạo [18] đó đưa ra định nghĩa cõu chỉ hành động như sau: một biến cố trong đú cú một chủ thể làm một việc cú chủ ý (chủ động, tự điều khiển) gọi là hành động. Chủ thể (diễn tố duy nhất hoặc thứ nhất) của một hành động gọi là hành thể (actor). Một hành động cú thể khụng tỏc động gỡ đến một đối tượng nào: đú là hành động vụ tỏc hay khụng chuyển tỏc. Hành động này chỉ cú một diễn tố, là hành thể, tuy đú cú thể là một diễn tố phức hợp, gồm nhiều nhõn vật cựng hành động. Ngoài ra, cũn cú những tham tố khỏc: cỏc chu tố.

Vớ dụ: - Tụi núi tiếng Anh trong lớp học Tụi: diễn tố 1: hành thể

Núi: hành động

tiếng Anh: diễn tố 2: đối thể

Nghĩa biểu hiện của động từ núi năng thể hiện hành động phỏt ngụn. Như chỳng ta đó biết, hành động phỏt ngụn thường gồm cỏc tham thể sau: Phỏt ngụn thể (PNT), ngụn thể (NT), đớch ngụn thể (ĐNT) và tiếp ngụn thể (TNT); trong đú động từ núi năng giữ vai trũ trung tõm của hành động núi năng. Vớ dụ:

- He did not immediately speak when I had concluded. (1) (ễng khụng đỏp lại ngay khi nghe tụi kể xong)

- They spoke of books

(Hai người bàn về sỏch vở) (1) - She talks of you continually (1) (Cụ ấy nhắc đến ụng luụn)

PNT: she, he, they

TNT: you, books

động từ núi năng: speak, spoke

1.3. Cỏc tham tố của động từ núi năng

Nhỡn chung, cỏc nhà ngụn ngữ học thế giới như Givon, Halliday và những người khỏc đều xột động từ núi năng trong quỏ trỡnh núi năng.

Givún [15] khụng đưa ra danh sỏch tham tố cụ thể của động từ núi năng. ễng phõn biệt cỏc lớp động từ núi năng (verb clausses) theo đặc trưng ngữ phỏp thành cỏc tiểu loại như sau: động từ khụng bổ ngữ, động từ thụng tin, động từ cầu khiến, động từ cú bổ ngữ tặng cỏch-giỏn tiếp và bổ ngữ trực tiếp. Nhúm động từ khụng bổ ngữ sẽ cú duy nhất một tham tố, do đú sẽ đúng vai trũ chủ ngữ trong cõu. Về ngữ nghĩa, nú biểu thị một trạng thỏi vĩnh viễn hoặc tam thời, động từ loại này cú thể xuất hiện với một bổ ngữ đồng nguyờn (bổ ngữ cựng gốc-cognate object). Vớ dụ:

- He sang a song (Hắn hỏt một bài hỏt).

Fillmore [12] phõn biệt cỏc tiểu loại thụng điệp (message) khỏc nhau (thực chất cũng là ngụn thể); thành phần cú about dẫn nhập được tỏch thành tham tố riờng là đề tài (topic). Lời dẫn được ụng xem như một kiểu thụng điệp.

Theo Halliday [16], kết cấu vị ngữ của hoạt động núi năng gồm ba vai: phỏt ngụn thể (sayer), tiếp ngụn thể (receiver) và ngụn thể (verbiage), ngoài ra cũn cú vai đớch ngụn thể (target) của nhúm núi năng- tỏc động. ễng khụng đi sõu vào cỏc biểu hiện cụ thể của Ngụn thể, vốn là tham tố trọng yếu của hành động núi năng. Ngoài ra, với lời dẫn trực tiếp và giỏn tiếp, Halliday cho rằng đõy là một thành phần được chiếu xạ và cú quan hệ đồng đẳng với bộ phận dẫn nhập (cấu trỳc chớnh của động

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ nói năng trong tiếng Anh (liên hệ với nhóm động từ tương ứng trong tiếng Việt (Trang 40)