- Ngoài những số liệu ký thuật của động cơ điện , quạt bàn còn có thêm một số số liệu KT khác . Đó là : Kích thước và lưu lượng gió . Kích thước cơ bản của cánh quạt là đường kính vòng tròn đầu cánh tọa thành khi cánh quạt quay , tính bằng mm . Lưu lượng gió của quạt là lượng không khí do cánh quạt đẩy đi trong một phút với tốc độ lớn nhất tính bằng m3 trên phút (m3/phút ) .
4. Củng cố:
- Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của quạt bàn - Cách sử dụng và bảo dưỡng quạt bàn .
5. Dặn dò:
- Xem xét những quạt ở gia đình
Ngày soạn : 16/1/2010 Ngày soạn : 16/1/2010
Tiết: 57
BÃO DƯỠNG QUẠT BÀNA. MỤC TIÊU: A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Làm quen với việc tháo lắp quạt bàn để sữa chữa và bảo dưỡng , quan sát cấu tạo quạt bàn so với lý thuyết .
2. Kỹ năng: Biết cách tháo lắp
3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận và sáng tạo
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thwcj hành
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên:
+ Chuẩn bị nội dung: Tài liệu điện dân dung, Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học, quạt bàn, một số dụng cụ tháo lắp.
* Học sinh: Xem lại kiến thức đã học về cấu tạo, nguyên lý hoạt động của quạt bàn.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài củ:
Nêu cấu tạo của quạt bàn? 3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b . Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Bảo dưỡng:
GV: Chúng ta cần sử dụng và vảo quản quạt bàn ở nhà như thế nào?
HS: Nguồn điện vào, lắp đặt...
GV: Khi sử dụng quạt máy cần bảo dưởng quạt như thế nào?
HS: Tra dầu mỡ lau chùi thường xuyên
IV. BẢO DƯỠNG
Muốn quạt làm việc lâu bền cần chú ý các điểm sau :
+ Điện áp đưa vào không được lớn hơn điện áp định mức .
+ Phải đặt quạt vững chắc trước khi cắm điện , tránh va chạm không làm vướng cánh .
1. Sử dụng
+ Thường xuyên theo dõi nhiệt độ 45
Chuẩn bị.
GV: Cho HS quan sát quạt.
HS: Quan sát tình trạng và rút ra nhận xét. GV: Lầm mẩu và diễn giải
GV: Tại sao phải vặn nắp giữ cánh quạt theo chiều quay kim đồng hồ?
HS: Khi động cơ hoạt động không bị văng ra.
+ Tránh đặt ở những nơi ẩm ướt + Đặt quạt phải chắc chắn
2. Bảo dưỡng Quạt bàn + Thường xuyên theo dõi + Tra dầu mở định kỳ
Lau chùi thường xuyên cho quạt
4. Củng cố:
-Nắm chắc quy trình tháo lắp. -Một số chú ý khi tháo lắp. 5. Dặn dò:
Về nhà tháo lắp và bảo dưỡng quạt ở gia đình em
Ngày soạn :23/1/2010 Ngày soạn :23/1/2010
Tiết : 58 - 59
THỰC HÀNH
THÁO LẮP QUAN SÁT CẤU TẠO QUẠT BÀNBÃO DƯỠNG QUẠT BÀN BÃO DƯỠNG QUẠT BÀN
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sử dụng và bảo quản quạt bàn
2. Kỹ năng: học sinh nắm được Cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sử dụng và bảo quản quạt bàn
3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận và sáng tạo
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành* Giáo viên: * Giáo viên:
+ Chuẩn bị nội dung: Tài liệu điện dân dung.
+ Đồ dùng dạy học. Hình vẽ, Động cơ điện thực trong phòng học * Học sinh:Tìm hiểu quạt bàn thực tế ở gia đình.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài củ:
1. Động cơ điện là toại thiết bị gì? 2. Cấu tạo như thế nào?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Sử dụng và bảo dưỡng động cơ điện đúng phương pháp sẽ giảm được chi phí sửa chữa và nâng cao tuổi thọ của động cơ điện.
b . Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành:
GV: Trước khi đóng điện vào động cơ chúng ta cần phải làm gì?
HS Trả lời:
1. Nghiên cứu lí lịch máy, hoặc xem biển máy để biết thông số kỹ thuật để sử dụng cho đúng