Cập nhật các Luật và quy định liên quan đến ATGT đường bộ

Một phần của tài liệu Khảo sát thể chế ATGT1 (Trang 31 - 35)

Các luật và quy định là những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất để xây dựng và thực hiện chính sách. Dựa theo nhu cầu xã hội và tốc độ cơ giới hoá, số lượng các luật và quy định sẽđược tích luỹ nhiều lên. Bảng III.9.6.1 chỉ ra các luật và chỉ thị chính liên quan đến lĩnh vực giao thông đường bộ tại Nhật Bản. Tại Nhật Bản, luật Đường bộ, luật Giao thông đường bộ và luật An toàn giao thông đường bộ được thể hiện tách bạch với nhau. Đôi lúc các luật này được rà soát lại dựa trên tình hình kinh tế, xã hội.

Tại Việt Nam, chỉ duy nhất luật Giao thông đường bộđược xây dựng và hiện tại không có luật An toàn giao thông. Bên cạnh đó còn có rất nhiều vấn đề về việc cập nhật các luật và quy định, từ các vấn đề tổng quát cho đến dự liệu các vấn đề đặc biệt. Từ quan điểm ATGT, ít nhất các luật và quy định sau đây xứng đáng được đưa ra.

(1) Ban hành Luật An toàn giao thông và hướng dẫn thi hành

(2) Rà soát lại chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia và địa phương

(3) Ban hành Luật Trung tâm An toàn giao thông và hướng dẫn thi hành (4) Rà soát lại vấn đề giấy phép lái xe

5

Email: atgt2020@gmail.com III-9-30

(5) Rà soát lại vấn đề xử lý vi phạm giao thông (6) Ban hành Quy định pháp luật về Vận tải đường bộ

(7) Rà soát lại Quy định pháp luật vềđăng kiểm phương tiện và các vấn đề khác Về cơ bản, phần lớn các giải pháp được thảo luận ở trong quy hoạch trừ việc triển khai thực tế tổng thểđòi hỏi việc thể chế hóa thông qua các đạo luật, chỉ thị (nghịđịnh), sắc lệnh, v.v.

Bảng III.9.6.1 Các luật chính và trình tự thi hành liên quan đến ATGT đường bộ

Bảng: Các luật chính và trình tự thi hành liên quan đến ATGT đường bộ

1. Lĩnh vực Giao thông đường bộ

(1) Luật Giao thông đường bộ

(2) Hướng dẫn thi hành Luật Giao thông đường bộ

(3) Các quy định, quy tắc thi hành của Luật Giao thông đường bộ

(4) Luật Trung tâm lái xe ô tô an toàn (5) Luật ga-ra ô tô

(6) Luật phát triển trang thiết bị ATGT đường bộ

(7) Luật về không chướng ngại

2. Lĩnh vực An toàn giao thông (1) Luật An toàn giao thông

(2) Hướng dẫn thi hành Luật An toàn giao thông

3. Trang thiết bịđường bộ

(1) Luật Đường bộ

(2) Hướng dẫn thi hành Luật Đường bộ

(3) Các quy định, quy tắc thi hành của Luật Đường bộ

(4) Quy định xây dựng đường bộ

(5) Luật Đỗ xe

(6) Luật vềđịa điểm các cửa hàng bán lẻ lớn

4. Phương tiện giao thông đường bộ

(1) Luật Phương tiện giao thông đường bộ

(2) Hướng dẫn thi hành Luật Phương tiện giao thông đường bộ

(3) Các quy định, quy tắc thi hành của Luật Phương tiện giao thông đường bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. An toàn và bảo hiểm cho xe ô tô

(1) Luật An toàn trách nhiệm đối với xe ô tô

(2) Hướng dẫn thực hiện Luật An toàn trách nhiệm đối với xe ô tô (3) Quy định thực hiện Luật An toàn trách nhiệm đối với xe ô tô

6. Kinh doanh vận tải đường bộ

(1) Luật Vận tải đường bộ

(2) Hướng dẫn thi hành Luật Vận tải đường bộ

(3) Các quy định, quy tắc thi hành của Luật Vận tải đường bộ

(4) Các quy định trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách (5) Quy định đối với lái xe vận tải hành khách

(6) Luật kinh doanh vận tải hàng hóa

Phụ lục: Phác thảo về Luật Giao thông đường bộ tại Nhật Bản

Chương 1: Tổng quan (Điều 1-9)

- Mục tiêu

- Định nghĩa

- Loại phương tiện

- Uỷ ban An toàn công cộng và quy định giao thông

- Các quy định giao thông được do cảnh sát giao thông hướng dẫn

- Cấm đi lại, v.v.

Chương 2: Quy tắc giao thông cho người đi bộ (Điều 10-15)

- Lối đi cho người đi bộ

- Nơi qua đường của người đi bộ

- Cấm qua đường

- Đường cho người đi bộ

- Giúp đỡ người mù lòa, trẻ em và người già, v.v.

Chương 3: Quy tắc về phương tiện và xe ô tô trên đường phố (Điều 16-63) Mục 1: Áp dụng

Email: atgt2020@gmail.com III-9-32 - Tốc độ tối da - Tốc độ tối thiểu - Cấm phanh đột ngột Mục 3: Đi ngang - Quy tắc ra khỏi đường - Cấm đi ngang Mục 4: Vượt -

Mục 5: Giao cắt đường bộ - đường sắt Mục 6: Các nút giao

Mục 6-2: Giúp đỡ người đi bộ tại nút giao Mục 7: Phương tiện cấp cứu

Mục 8: Chậm dần và Dừng lại Mục 9: Dừng và Đỗ xe Mục 10: Đồng hồ và tín hiệu Mục 11: Lên xe, bốc dỡ, kéo

Mục 12: Cấm lái các phương tiện kém chất lượng Mục 13: Quy tắc giao thông đặc biệt cho xe đạp

Chương 4-1: Trách nhiệm của lái xe và người sử dụng (Điều 64-74) Mục 1: Trách nhiệm của lái xe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục 2: Các cách xử trí khi tai nạn xảy ra

Mục 3: Trách nhiệm của người sử dụng phương tiện

Chương 4-2: Quy tắc giao thông đặc biệt trên đường cao tốc (Điều 74-75) Mục 1: Áp dụng

Mục 2: Quy tắc giao thông của phương tiện Mục 3: Trách nhiệm của lái xe

Chương 5: Sử dụng đường (Điều 76-83) Mục 1: Các hoạt động bị cấm ở trên đường Mục 2: Các biện pháp phòng tránh khỏi tai nạn

Chương 6: Giấy phép lái xe cho các phương tiện và xe đạp gắn động cơ (Điều 84-108) Mục 1: Áp dụng

Mục 2: Quá trình cấp phép

Chương 6-3: Trung tâm điều tra và phân tích TNGT

Chương 6-4: Đẩy mạnh các hoạt động ATGT ở khu vực tư nhân Chương 7: Khác (Điều 108-114)

Chương 8: Điều khoản xử phạt (Điều 115-124)

Chương 9: Chế tài đặc biệt đối với vi phạm luật giao thông (Điều 125-132) Mục 1: Áp dụng

Mục 2: Thông báo Mục 3: Nộp tiền phạt

Mục 4: Vi phạm hình sự của người vi phạm giao thông Mục 5: Khác

Một phần của tài liệu Khảo sát thể chế ATGT1 (Trang 31 - 35)