III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
A/ Bài 1:Yêu cầu gì? Trực quan: Tranh.
-Trực quan: Tranh.
-GV cho từng nhĩm HS trả lời theo cặp. -Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét.
-1 em đọc bài Mùa xuân đến và TLCH.
-2-3 em đọc lại bài viết về mùa hè.
-Đáp lời cám ơn. Tả ngắn về lồi chim.
-Quan sát.
-1 em đọc lời các nhân vật. -2 em thực hành đĩng vai.
+ Bà cụ: Nĩi lời cám ơn cậu bé đã đưa cụ qua đường.
+ Vâng, thưa bà khơng cĩ việc gì
B/ Bài 2: (miệng)
-Gợi ý: Khi đáp lời cám ơn cần nĩi với thái độ lịch sư nhã nhặn, khiêm tốn. Cĩ thể thêm nội dung khi đối thoại.
-Nhận xét.
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài Chim chích bơng.
-Chích bơng cĩ hình dáng như thế nào? + Vĩc người?
+ Hai chân?
+ Hai cánh? + Cặp mỏ?
-Chích bơng cĩ những hoạt động nào? + Hai chiếc chân tăm?
+ Cánh nhỏ? + Cặp mỏ tí hon? -Nhận xét.
Hoạt động 2: Làm bài viết
Mục tiêu : Bước đầu biết cách tả một lồi chim.
C/ Yêu cầu gì?
-Phần này em chỉ viết một đoạn văn ngắn từ 2-3 câu nĩi về một lồi chim mà em thích (cĩ thể viết hơn 3 câu, khơng nên quá 5 câu)
+ Giới thiệu chung về lồi chim đĩ. + Nêu 1-2 đặc điểm về hình dáng (bộ
đáng ngại đâu bà ạ.
-Nhiều cặp HS khác thực hành tiếp.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. -Từng cặp học sinh thực hành đĩng vai theo từng tình huống a,b,c.
a/Mình cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy!
-Cám ơn bạn nhiều, tuần sau mình sẽ trả.
-Bạn khơng phải vội, mình chưa cần ngay đâu!
-Bạn nhận xét.
-Thực hành tiếp với tình huống b,c.
-2-3 em đọc bài Chim chích bơng. Lớp đọc thầm.
-Nhiều em nêu ý kiến (nêu nguyên văn hoặc chỉ nêu ý)
+ là một con chim bé xinh đẹp. + xinh xinh bằng hai chiếc tăm. + nhỏ xíu.
+ tí teo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại.
-HS nêu ý kiến: + Nhảy cứ liên liến. + Xoải nhanh vun vút.
+ Gắp sâu nhanh thoăn thoắt, khéo léo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong thân cây.
-Nhận xét.
-Viết đoạn văn tả một lồi chim.
-Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
lơng, đơi cánh, chân, mỏ)
+ Nêu hoạt động (bay nhảy, bắt sâu, kiếm mồi, tiếng hĩt … )
-GV nhắc : viết đoạn văn theo 4 câu hỏi
gợi ý cĩ thể bổ sung thêm ý mới.
-Nhận xét gĩp ý cách dùng từ, viết câu, cho điểm.
-Chấm điểm một số bài. Khen ngợi những bài viết chân thật cĩ cái riêng độc đáo.
3.Củng cố: 5’Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học.
Dặn dị- Tìm hiểu một số lồi chim hình dáng hoạt động.
-Học sinh dựa vào hướng dẫn, làm vở bài tập.
- 7 em nối tiếp nhau đọc bài viết * Nhờ xem chương trình thế giới
lồi chim trên Ti vi em biết được con chim
cánh cụt. Đĩ là một lồi chim rất to sống ở biển. Chim cánh cụt ấp trứng dưới chân, vừa đi vừa mang theo trứng. Dáng đi của nĩ lũn cũn trơng rất ngộ nghĩnh
-1 em đọc lại đoạn văn văn tả một lồi chim.
- Tìm hiểu một số lồi chim hình dáng hoạt động.
_______________________________
Tốn
Tiết 105: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
•-Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài tốn. •-Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
-Đo độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
2.Kĩ năng: Tính kết quả của phép nhân đúng, nhanh, chính xác.
3.Thái độ: Phát triển tư duy tốn học.
II/ CHUẨN BỊ:
Ghi bảng bài 5. Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ:5’Tính: -4 x 4 - 12
-Bảng con.
-4 x 4 – 12 = 16 – 12 = 4
-5 x 5 - 18 -6 x 5 - 10 -4 x 6 - 20
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới: 25’ Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Mục tiêu: Ghi nhớ các bảng nhân đã họcbằng thực hành tính và giải bài tốn.Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Đo độ dài đoạn thẳng. Tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 1 : -Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì?
-GV nĩi: Muốn tìm tích em thực hiện như thế nào?
-Nhận xét.
Bài 3: Em thực hiện phép tính như thế nào? 2 x 3 c 3 x 2 4 x 6 c 4 x 3 5 x 8 c 5 x 4 4 x 9 c 5 x 9 5 x 2 c 3 x 5 3 x 10 c 5 x 4 -Nhận xét. Bài 4: -Nhận xét cho điểm.
Bài 5: Yêu cầu HS tự làm bài.
-5 x 5 – 18 = 25 – 18 = 7 -6 x 5 – 10 = 30 – 10 = 20 -4 x 6 – 20 = 24 – 20 = 4
-Luyện tập chung.
-HS làm bài và sửa bài.
-Tìm tích.
-Lấy thừa số nhân với thừa số. -Lớp làm bài.
2 x 6 = 12 5 x 9 = 45 ……..
-Tính kết quả của 2 phép nhân rồi mới so sánh điền dấu > < =
2 x 3 = 3 x 2 4 x 6 > 4 x 3 5 x 8 > 5 x 4 4 x 9 < 5 x 9 5 x 2 < 3 x 5 3 x 10 > 5 x 4 -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Sửa bài.
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
Tĩm tắt Giải
1HS: 5 quyển Số sách 8 bạn mượn: 8 HS:? quyển 5 x 8 = 40 (quyển) Đáp số: 40 Q.sách.
-Đo và tính độ dài đường gấp khúc a/
-Nhận xét. 3.Củng cố: Nhận xét tiết học. Dặn dị. Độ dài đường gấp khúc: 3 + 3 + 2 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm. b/ Độ dài đường gấp khúc: 4 + 4 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. -Học bảng nhân 2.3.4.5 ______________________________
TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
Tiết 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH.
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học, học sinh biết:
1.Kiến thức: Kể tên một số nghề nghiệp và nĩi về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
•2.Kĩ năng: Nhận biết một số hoạt động sinh sống của con người. 3.Thái độ: Ý thức gắn bĩ, yêu quê hương.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ trang 44,45,46,47. Tranh sưu tầm về nghề nghiệp của người dân. Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ: 5’Cho HS làm phiếu.
-Bạn đã được đi trên những phương tiện giao thơng nào?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới:25’ Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nơng thơn.
Mục tiêu: Biết kể tên một số ngành
-An tồn khi đi các phương tiện giao thơng.
-Học sinh làm bài vào phiếu: + ơ tơ chở khách.
+ ơ tơ chở hàng. + xe thơ sơ
+ xe đạp, xe máy.
-Cuộc sống xung quanh.
nghề ở nơng thơn.
-Hỏi đáp: Bố mẹ và những người trong họ hàng em làm nghề gì?
-Kết luận: Bố mẹ và những người trong họ đều làm một nghề. Vậy mỗi người xung quanh đều cĩ những ngành nghề khác nhau. Đĩ là cuộc sống của mọi người xung quanh chúng ta.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và kể lại.
Mục tiêu: Biết quan sát tranh và kể lại những gì em nhìn thấy trong tranh.
Trực quan: Tranh trang 44,45,46,47.
Giáo viên: Đĩ là những ngành nghề của
người dân ở nơng thơn. -Nhận xét.
Hoạt động 3: Nĩi lên một số nghề của
người dân qua hình vẽ.
Mục tiêu: Biết nêu tên một số nghề
nghiệp của người dân qua hình vẽ. A/ Bước 1 :
-Trực quan : Hình 1→7/ tr 45,47.
-Em nhìn thấy các hình ảnh này mơ tả những người dân sống ở miền nào của Tổ quốc? Miền núi, trung du hay đồng bằng.
-Nhiều em phát biểu: -Bố là bác sĩ.
-Mẹ là cơ giáo. -Chú là kĩ sư. - 3 em nhắc lại.
-Mỗi nhĩm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý: -Đại diện các nhĩm lên trình bày.
-Các nhĩm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng.
-Quan sát.
-Thảo luận nhĩm kể lại những gì em nhìn thấy trong tranh. -Đại diện nhĩm trình bày:
* Một người phụ nữ đang dệt vải.
* Những cơ gái đi hái chè ……….
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát và trả lời câu hỏi. -Làm việc theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Một số bạn trả lời.
-Hình 1-2: Người dân ở miền núi.
-Hình 3-4: Người dân ở trung du.
-Hình 5-6: Người dân ở đồng bằng.
-Hình 7: Người dân ở miền biển.
-Nêu tên các ngành nghề của những người dân trong hình?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
Hỏi đáp : Từ kết quả thảo luận trên em rút
ra được điều gì?
-Những người dân cĩ làm nghề giống nhau khơng?
-Tại sao họ làm nghề khác nhau?
-Kết luận: Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì cĩ những ngành nghề khác nhau,
Hoạt động 4 : Thi nĩi về ngành nghề.
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
-Yêu cầu chia nhĩm thi nĩi về ngành nghề ở địa phương mình theo từng bước sau:
-Tên ngành nghề (5 điểm)
-Nội dung đặc điểm của ngành nghề đĩ (2 điểm)
-Ích lợi của ngành nghề đĩ (1 điểm) -Cảm nghĩ của em(2 điểm)
-Nhận xét cách chơi. Chấm điểm nhĩm. 3.Củng cố:5’
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học Dặn dị – Học bài.
-Thảo luận nhĩm.
-Người dân làm nghề dệt vải. -Người dân làm nghề hái chè. -Người dân làm nghề trồng lúa, cà phê. buơn bán trên sơng.
-Nhiều em phát biểu ý kiến: - Mỗi người xung quanh đều cĩ những ngành nghề khác nhau. - Vì cuộc sống hồn cảnh của mỗi người đều khác nhau. -Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì cĩ những ngành nghề khác nhau,
-HS đọc lại.
-Chia nhĩm thi nĩi về ngành nghề ở địa phương mình (Thành phố).
-Nhĩm nào điểm cao nhĩm đĩ thắng cuộc.
-Một số em trả lời trước lớp. -Nhận xét.
-Học bài.
____________________________
I/ Đánh giá tuần 21:1)Ưu điểm: + Lớp đã đi vào nề nếp.
+ Ngoan ngỗn, lễ phép.
+ Học tập cĩ nhiều tiến bộ hơn tuần trước. + Lao động: Quét dọn vệ sinh sạch sẽ.
+ Học sinh chú ý nghe cơ giảng bài, xung phong phát biểu xây dựng bài mới. Tiêu biểu là em: .
2) Nhược điểm: - Cịn một số em hay nĩi chuyện trong lớp, tiếp thu bài chậm, về nhà chưa chịu học bài và làm bài như:
II/ Kế hoạch tuần 22:
Thi đua học tốt lập thành tích chào mừng Đảng, mừng xuân. + Thực hiện tốt nội quy của lớp.
+ Thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy.
+ Học bài, làm bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, giữ gìn sách vở sạch se.õ
+ Đi học đều, đúng giờ.
+ Duy trì vệ sinh 5 phút đầu giờ, thể dục giữa giờ.
______________________________ MĨ THUẬT ( GV chuyên dạy ). ______________________________________________________________ 44