Kết quả thực địa và phân tích số liệu cho thấy, thực vật ở RNMCG chia thành hai loại đó là: Tổ hợp thảo mộc ở đất thấp ngập nước mặn (nhóm thực vật nước mặn) và các tổ hợp thảo mộc ở đất cao nước lợ (nhóm thực vật nước lợ) a. Nhóm thực vật ngập mặn:
- Quần thể thuần loại Sonneratia alba (Bần trắng) tiên phong ở chỗ mới bồi, ngập nước triều sâu, cây thường dạng bụi, một vài chỗ có thêm vài cây Đưng
(Rhizophora mucronata)
- Quần xã Đước (Rhizophora apiculata) và Bần trắng (Sonneratia alba) được hình thành trên đất bồi đã ổn định nhờ quần thể tiên phong, trong quần xã còn có Xu ổi (Xylocarpus granatum) Trang (Kandelia candel). Các loài tham gia Derris trifoliata, Aegiceras corniculatum. Quần xã này chiếm khoảng 1/10
diện tích rừng ngập mặn.
- Quần xã R. apiculata và X. granatum hình thành trên đất có độ ngập 2 - 2,5 m. Đây là loại quần xã phổ biến chiếm 25% diện tích. Các loài khác như:
42
- Quần xã R. apiculata và Ceriops decandra hình thành trên đất ngập triều
cao 2,5 - 3,0m. Các loài khác Avicennia officinalis, X. granatum, X. molluccensis, Ceriops decandra.
- Quần xã Avicennia officinalis và Ceriops decandra hình thành trên đất
ngập triều cao 2,5 - 3,0 m. Các loài khác như X. molluccensis, C. tagal, Lumnitzera littoralis.
- Quần xã Excoecaria agalocha (Giá) và Phoenix paludosa (Chà là) nằm trên đất chỉ ngập khi triều cao 3,3 - 4,0 m. Các loài khác X. molluccensis, C. tagal,
Acrostichum aureum (Ráng), Heritiera littoralis (Cui biển), Flagellaria indica
(Mây nước)
b. Nhóm thực vật nước lợ
Nhóm này phân bố dọc theo các mép sông có chiều rộng 5 - 15 m. Có thể chia thành 4 vùng các quần xã:
- Vùng có loài ngập nước triều 1 - 1,5 m, loài tiên phong là Sonneratia caseolaris (B̯n chua).
- Vùng ngập nước triều 1,5 - 2 m có quần xã Cryptocoryne ciliata (Mái dầm)
và Acanthus ebracteatus (Ô rô trắng) với loài Nypa fruticans (Dừa nước),
Cyperus malaccensis (Cói), D. heterophylla.
- Vùng ngập nước triều 2 - 3 m có quần xã Annona reticulata (Mảng cầu) và
Flagellaria indica (Mây nước). Các loài khác: Amoora cucullata,
Barringtonia catangula, Gardenia licida.
- Vùng ngập nước triều 3 - 4 m có quần xã Melastoma polyanthum (Mua),
Dalbergia candenatensis (Sưa biển). Các loài khác: Pandanus tectorius (Dứa
dại), Glochidion littorale (Bọt ếch) H. tiliaceus (Cui), Thespesia populnea
(Tra biển), Clerodendron inerme (Ngọc nữ biển), Pluchea indiaca (Lức). Thảm thực vật tự nhiên như trên phần lớn đã bị hủy hoại trong thời gian chiến tranh. Sau khi chiến tranh kết thúc, việc trồng lại rừng phần lớn chỉ được thực hiện với một loài duy nhất là cây Đước đôi (Rhizophora apiculata), do đó trong thảm rừng hiện nay, diện tích rừng Đước chiểm tỷ lệ lớn nhất.
43
Theo thời gian, cùng với sự phục hồi trên những diện tích rừng trồng, các quần xã thực vật tự nhiên cũng dần dần hồi phục, đặc biệt là ở những vùng đất mới bồi ven sông, rạch. Đặc điểm các quần xã RNMCG hiện nay như sau:
Quần xã thực vật nƣớc mặn:
4X̯Q[mĈ˱ͣc (Rhizophora apiculata)
Trong RNM Cần Giờ trước khi bị chiến tranh hoá học thì loài đước chiếm một tỷ lệ không cao lắm (40 - 50%) rừng tự nhiên (Cương, 1964). Từ 1978 đến 1999, đước là loài cây trồng chính ở Cần Giờ nên trong hầu hết lâm phần cây trồng thì đước là loài cây ưu thế. Do thời gian trồng khác nhau, đặc điểm của đất, độ ngập triều ở các khu vực trồng không giống nhau nên kích thước của cây cũng không đồng đều.
Kết quả nghiên cứu của Viên Ngọc Nam (1998) có thể tóm tắt trong bảng 3.2 như sau:
Bảng 3.2. Mật độ, đường kính trung bình và sinh khối của cây đước ở
các lứa tuổi khác nhau tại một số tiểu khu
Địa điểm Tuổi cây Mật độ (cây/ha) Đƣờng kính (cm) Sinh khối (kg/ha) Ghi chú Tiểu khu 11 (Cầu Dần Xây) 4 8000 1,80 16900 Rừng trồng năm 1989, chưa tỉa thưa Tiểu khu 17
(Khe Dinh, Lâm Viên, Cần Giờ)
8 11.400 3,63 92199 Rừng tỉa thưa 1 lần năm 1993
Tiểu khu 1 12 3.475 7,89 119715 Rừng đã tỉa thưa 1 - 2 lần Tiểu khu 17 (Lâm Viên, CG) 16 1275 14,45 148257 Rừng tỉa thưa 3 lần Tiểu khu 4 21 2275 15,20 148712 Rừng trồng thí nghiệm năm 1973,
44
tỉa thưa 2 lần Hầu hết ở các lứa tuổi rừng đước chỉ có một tầng tán - trừ những nơi gần đường đi hoặc sát bờ sông có một số loài khác phát tán đến và định cư ở đấy như Giá (Excoecaria agallocha), Mắm đen (Avicennia officinalis), Dà quánh (Ceriops decandra) tạo thành một tầng viền không liên tục dưới tán đước và kích thước cũng không đồng đều.
4X̯QWK͋WLrQSKRQJ%̯QWU̷QJ6RQQHUDWLDDOED
Quần thể này phân bố ở vùng cửa sông Soài Rạp. Chiều cao trung bình 6m, đường kính 0,20 - 0,30cm. Cây phân cành nhiều. Mật độ không cao vì ở vùng này chịu tác động mạnh của gió mùa đông bắc (gió chướng), lượng phù sa bồi đắp ít, sóng khá lớn nên số cây con tái sinh không nhiều. Cây có tán khá rộng, tán mở ra đến đâu thì hệ rễ thở lan ra đến đó.
4X̯QWK͋WLrQSKRQJ0̷PWU̷QJ$YLFHQQLDDOED
Phân bố ở bãi bồi thấp, dọc theo sông Đồng Tranh và một số kênh rạch. Mật độ cây cao, do hàng năm cây con tái sinh mạnh nhờ hệ rễ sớm bám chắc vào bùn và cây chịu ngập rất tốt. ở vị trí cách mép nước 10m, mật độ 6700 cây/ha - 10.400 cây/ha. Mỗi năm có một dải cây nằm ngoài dải cây năm trước cao hơn. Chiều cao trung bình của cây từ 4 - 5 tuổi là 5 - 6m.
4X̯Q[m0̷PWU̷QJ$DOEDYj%̯QWU̷QJ6DOED
Phân bố ở các bãi bồi cửa sông có lớp phù sa khá dày và mềm nhão với diện tích khá lớn dọc các sông Hào Vỏ, Mũi Nai, Cửa Soài Rạp. Mật độ Mắm trắng lớn hơn Bần trắng, nhưng kích thước của Bần thường lớn Mắm. Chiều cao trung bình của cây 5 - 6m.
4X̯Q[m0̷PWU̷QJ$DOED- Ĉ˱ͣF5KL]RSKRUDDSLFXODWD
Phân bố ở giữa vùng có Đước trồng và mắm tái sinh (tự nhiên ) cách mép nước 150 - 200m, dọc sông Đồng Tranh. Mắm trắng là loài ưu thế, mật độ tương đối lớn 2400 - 4700 cây/ha (Nam, 2002), cây cao tư 6 - 8m. Đước xuất hiện chậm hơn Mắm và mật độ cũng thưa hơn. Theo Viên Ngọc Nam (1998), ở vị trí cách mép nước là 150m với độ cao nước triều là 3,32m, độ ngập sâu
45
48cm, thời gian ngập triều chỉ có 3,5 giờ/ngày cho 2 con nước, có 300 cây/ha. Còn ở chỗ độ ngập 73cm, mật độ Đước là 200 cây/ha, mọc rải rác. Đước thường có nhiều thân (3 - 5 thân), cây cao 8 - 10m, số lượng rễ chống lớn (hình 3.1). Trong quần xã này còn có Dà vôi (Ceriops tagal) nhưng số lượng rất ít và cây khẳng khiu. Do tán Mắm và Đước phát triển với độ che phủ cao 75 - 85% nên dưới tán rừng rất ít cây con tái sinh, một số tái sinh sau héo ngọn rồi chết.
4X̯Q [m Ĉ˱ͣF 5KL]RSKRUD DSLFXODWD - 0̷P ÿHQ $YLFHQQLD
officinalis)
Phân bố trên đất ngập triều trung bình, nền đất bùn hơi cứng. Đước cao 10 - 12m, đường kính 15 - 20cm có nhiều rễ chống. Do mật độ Đước trồng thưa (2000 cây/ha), và phân bố không đồng đều do một số bị chết lúc còn non và để chừa ra các khoảng trống. Nước triều đem quả Mắm đến đây và tái sinh tự nhiên. Nhờ mùn bã của Đước nên Mắm sinh trưởng khá tốt, cây mọc tương đối thẳng, phân cành nhiều, chiều cao trung bình 8 - 10m, đường kính 20 -
46
25cm. Dưới tán 2 loài ưu thế này còn có Dà quánh (Ceriops decandra) và Xu ổi (Xyclocarpus granatum). Trên thân một số cây Đước có một loài sây leo thuộc họ Thiên lý (Asclepiadaceae) là Dây mủ (Finlaysonia obovata)
4X̯Q [m Ĉ˱ͣF 5KL]RSKRUD DSLFXODWD - Cóc vàng (Lumnitzera
racemota) và Dà quánh (Ceriops decandra)
Sinh trưởng trên đất bùn rắn ẩm, ngập triều cao. Đước trồng vào những năm 1981 - 1985, nhưng trong thời gian từ 1989 - 1992, rừng trồng bị chặt phá bừa bãi tạo ra những mảng trống lớn thuận lợi cho hai loài sau đến định cư. Đước có kích thước bé hơn các cây cùng tuổi ở chỗ đất bùn mềm, cây cao 8 - 10m, đường kính 10 - 18cm, tán hẹp. Mật độ không đều khoảng 2000 - 2500 cây/ha. Cóc và Dà ở dạng cây gỗ nhỏ, đôi chỗ là cây bụi, cao 3 - 5m, một số chỗ sống thành từng đám, nhưng thường sống xen kẽ nhau.
4X̯Q[m Ĉ˱QJ 5KL]RSKRUDDSLFXODWD - Chà là (Phoenix paludosa) -
&yFWU̷QJ/XPQLW]HUDUDVHPRVD
Đây là vùng đất cao, chỉ ngập triều cường ở gần Dần Xây. Trước đây chỉ có Chà là tái sinh tự nhiên sau khi rừng bị rải chất độc hoá học. Sau những năm 80, Ban Quản lý rừng phòng hộ cho đốt Chà là và trồng thí nghiệm cây Đưng theo khoảng cách 2m x 2m. Sau một số mùa mưa Chà là tái sinh mạnh, chen lấn Đưng, ngoài ra Cóc trắng cũng phát triển mạnh, nhất là những nơi đất thấp tạo thành từng đám, nhưng cây thường bị sâu cắn ngọn nên cây thấp, phân nhánh nhiều. Do đất rắn, bị cạnh tranh mạnh nên Đưng sinh trưởng chậm, cây cao trung bình 5 - 7m.
4X̯Q[m'jY{L&HULRSVWDJDO- Dà quánh ( Ceriops decandra)
Phân bố trên đất bùn chặt nhiều cát, chỉ ngập triều cao. Đây là loại rừng trồng trên đất cao ở khu vực đất hoang hoá do chất độ hoá học và do khai thác cây làm củi trước đây thuộc địa phận xã Long Hoà , và một số phần ở Lâm Viên - Cần Giờ hoặc tái sinh tự nhiên rải rác ở một số khu vực khác. Ưu thế là Dà vôi, mật độ cây khá lớn (3000 - 4.000 cây/ha), chiều cao cây tương đối đồng đều (3 - 3,5m). Dà quánh có mật độ thấp hơn (2000 cây/ha) thường mọc
47
chung với Dà vôi, nhưng có chỗ tập trung thành đám, dạng cây gỗ nhỏ - bụi, cao 1,5 - 2m, phân nhánh nhiều. Độ che phủ của tán rừng 65 -80%. Dưới tán cả hai loài đều có cây con tái sinh nhưng không nhiều, mặc dầu có rất nhiều trụ mầm quanh gốc cây. Xen lẫn với Dà còn có Cóc vàng (Lumnitzera
racemosa).
4X̯Q[m&KjOj3KRHQL[SDOXGRVD- Ráng (acrostichum aureum)
Đây là quần xã tái sinh tự nhiên ở các vùng đất cao có Mắm, Đước trước khi bị rải chất độc hoá học hoặc các gò ven sông. Loài ưu thế là Chà là, mọc thành khóm, có nhiều thân cao 2 - 3m. Xen lẫn với Chà là và Ráng là Dà quánh, Cóc vàng và Cúc tần (Pluchea indica)
4X̯Q[m*Li([FRHFDULDDJDOORFKD
Hình thành trên đất sét chặt có nhiều cát, cao rất ít khi ngập triều. Khu vực phân bố khá rộng ở xã Long Hoà và Tam Thôn Hiệp. Giá gần như là quần thể thuần loại mọc tự nhiên chiều cao trung bình 3-3,5m. Mật độ thưa (2000 - 2500 cây/ha). Trên các cành giá thường có loài tầm gửi (Viscum Ovalifolium) ký sinh. Tuy Giá là loài rụng lá vào mùa khô nhưng tầm gửi là cây thường xanh. Lác đác trong quần thể Giá là Mắm đen (Avicennia officinalis) và Cóc vàng (Lumnitzera rasemosa) ngoài ra còn vài loại cây thân cỏ như rau mùi (Wedelia bifrora), Cúc tần (Pluchea indica).
4X̯Q[m0̷PEL͋Q$YLFHQQLDPDULQD
Đây là quần xã tái sinh tự nhiên trên vùng đất cao, thể nền là sét pha cát, ít khi ngập triều, phân bố chủ yếu trên các nền đất ruộng muối bỏ hoang hoặc các kênh đào đã bị bồi lấp dọc đường trục Nhà Bè - Cần Giờ. Cây sinh trưởng rất chậm, cao 1 - 1,5m, phân cành nhiều. ở đây còn có một số loài cây tham gia rừng ngập mặn như Vạng hôi (Clerodendion inerme), Đậu cộ (Canavalia
Cathartica), Mây nước (Flagellaria indica).
4X̯Q [m &yF YjQJ /XPQLW]HUD UDFHPRVD - Dà quánh (Ceriops
48
Phân bố trên vùng đất chỉ ngập triều cao, chủ yếu là tái sinh tự nhiên trên các đồng muối bỏ hoang. Cóc vàng tuy là loài ưu thế, nhưng kích thước bè, cao trung bình 1,5 - 2m; cây phân cành nhiều, thường bị sâu ăn là. Mật độ bình quân 4400 cây/ha. Dà quánh có số lượng ít hơn nhiều, dạng cây bụi thường mọc thành từng đám. ở vùng gần bờ có Vạng hôi (Clerodendron inerme), Cúc tần (Pluchea indica) và một số loài thân cỏ khác.
4X̯Q[m6DPEL͋Q6HUVXYLXPSRUWXODFDVWUXP- &͗VDQViW3DVSDOXP
vaginatum)
Mọc trên mặt đất mặn là ruộng muối hoặc đầm tôn bỏ hoang. Sam biển là loài cây mọng nước, bò lan nhanh, đôi khi độc chiếm một vùng, nhưng thường mọc đan xen lẫn với Cỏ san sát và một số loài cói chịu mặn.
Các quần xã thực vật nƣớc lợ
4X̯Q [m %̯Q FKXD 6RQQHUDWLD FDVHRODULV - 0̷P WU̷QJ (Avicennia
alba)
Phân bố dọc các bãi bồi hẹp ven sông Nhà Bè và các kênh rạch nước lợ thuộc xã Bình Khánh, Lý Nhơn. Các quần xã này hình thành đã khá lâu, nên kích thước cây khá lớn. Bần cao trung bình 8 - 10m , đường kính 25 - 30m còn Mắm trắng cũng cao tương tự, nhưng đường kính nhỏ hơn (20 - 25m), cây thường mọc ngả ra phía sông. Mật độ không đều, nơi tập trung có 2000 - 2500 cây/ha. Trong quần xã còn có Mắm đen (A. officinalis) rải rác và Dừa nước (Nypa fruiticans) mọc thành từng khóm, đôi khi ở tầng thảm tươi có Ô rô (Acanthus ilicifolius) và Mái dầm(Cryptocorine cilinata).
4X̯Q[m'ͳDQ˱ͣF1\SDIUXLWLFDQV- %̯QFKXD6FDVHRODULV
Tập trung thành từng dải dọc các kênh rạch nước lợ gần khu dân cư. Rừng có tác dụng lớn trong việc bảo vệ đất, hạn chế chống xói lở. Dừa nước chủ yếu là loài cây trồng, nhưng khả năng tái sinh tự nhiên bằng chồi gốc mạnh nên mật độ cao (5000 - 6000 bụi/ha), còn Bần chua phân bố rải rác, cây cao 6 - 8m, đường kính 12 - 15cm.
49
Mọc tự nhiên dọc hai bên bờ sông và một số kênh rạch nước lợ. Do không được quản l ý chặt nên dừa nước bị đốn gần hết lá, chỉ còn lại 1 lá ở ngọn, cây sinh trưởng chậm, lá già vàng úa. Ô rô và Mái dầm mọc dày đặc dưới tán của dừa nước. Đây là một kiểu quần xã Dừa nước đang thoái hoá.
4X̯Q[m&͗0XL:HOGHOLDELIIORUD- 0k\Q˱ͣF)ODJHOODULDLQGLFD-
&~FW̯Q3OXFKHDLQGLFD
Mọc trên các bờ đầm tôm, ven đường đi vào rừng hoặc các hộ bảo vệ rừng. Quần xã này là dạng cây bụi leo và cây thân cỏ cao, thường bị dê nuôi và con người tác động. Vào mùa cây ra hoa rất nhiều ong nhỏ đến lấy mật. Ngoài các quần xã đã kể trên đây, còn có một số quần xã hỗn hợp giữa các loài cây trồng hoặc giữa cây trồng với cây hoang dại nhưng phân bổ rải rác như quần xã Dừa nước (Nypa fruiticans) - Bạch đàn (Eucalyptus sp.).Khi đắp líp để trồng bạch đàn thì người ta tận dụng các mương để trồng dừa nước. Sau đó một số năm bạch đàn thoái hoá do không hợp đất acid sunphate, nên chết dần, còn dừa nước phát triển tốt. ở mép các líp có dây leo Cốc kèn (Derris
trifoliata) và dây Lìm kìm (Psychotria serpens) leo trên cây, nhân dân địa
phương thường hái lá nấu canh chua.
3.2. Ảnh hƣởng của địa hình tới sự phát triển cây ngập mặn Cần Giờ 3.2.1. Ảnh hƣởng của địa hình tới sự phân bố cây ngập mặn Cần Giờ
Kết quả nghiên cứu sự thay đổi thành phần cơ lý hóa đất, nước và tái sinh tự nhiên trong khu vực đước chết tại tiểu khu 20, rừng phòng hộ Cần Giờ của Ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ cho thấy giữa khu vực rừng đước bị chết và rừng đước trồng đang sinh trưởng bình thường không có sự khác biệt về các chỉ tiêu phân tích của mẫu đất. Hầu hết các mẫu đất thu thập đều có chỉ số tương đồng với nhau và nằm trong ngưỡng được đánh giá là không ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây rừng. Nếu có ảnh hưởng, thì mức độ ảnh hưởng của điều kiện thổ nhường là như nhau đến sinh trưởng của các loài cây rừng đã và đang phân bố tại khu vực. Khác biệt duy nhất là tại rừng đước đang sinh trưởng bình thường, do tiếp giáp và lưu thông được với các rạch tự
50
nhiên vì thế đất tại khu vực này chỉ ngập khi triều lên và cạn khi triều xuống. Còn khu vực rừng đước bị chết luôn có một lượng nước ứ đọng do địa hình lõm thấp hơn các khu vực xung quanh và bị ngăn lưu thông nguồn nước ra vào vởi ạch tự nhiên bởi đường bờ bao đầm sản xuất đã làm ảnh hưởng nhất định đến sinh trưởng cây rừng. Ứ đọng nước làm thay đổi chế độ ngập triều, độ mặn của đất, nước, dẫn đến làm thay đổi chế độ chịu ngập nước của một số loài cây ngập mặn. Nếu thích nghi loài sẽ sinh tồn (Mắm biển, Cóc trắng), còn không sẽ bị biến mất (rừng đước bị chết hàng loạt).
3.2.2. Ảnh hƣởng của địa hình tới sinh trƣởng cây ngập mặn Cần Giờ
Ảnh hưởng của địa hình tới sự phát triển của cây Đước thể hiện qua các chỉ tiêu sinh trưởng: Mật độ, đường kính ngang vai (D), chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dưới cành (Hdc), chiều dài tán (Dtán) và trữ lượng (M) theo độ tuổi rừng được trình bày trong bảng 3.3 như sau:
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trên 3 dạng lập địa tại Cần Giờ Năm tuổi Mật độ D (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dtán (m) M (m