Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu THỰC TÊ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CTCP THỰC PHẨM MINH DƯƠNG (Trang 36 - 41)

1 Tiền thu bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 01 91 601 338 673 2 Tiền tri trả cho người cung cấp hàng hóa, dịch vụ 02 72 267 923 435

…. …

Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 1 871 352 797 II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và TS dài hạn khác 3 453 791 820 ….

Lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 - 3 353 791 820

Lưu chuyển tiên thuân từ hoạt động tài chính 40 125 011 120

Lưu chuyển tiền thuần trong năm 50 -1 457 427 903

Tiền và tương đương tiền đầu năm 60 2 241 159 835

Tiền và tương đương tiền cuối năm 70 783 731 932

2.5.2 Báo cáo nội bộ

Với mục đích phục vụ cho yêu cầu nhà của ban giám đốc, kế toán tổng hợp lập một số báo cáo như: Bảng cân đối số phát sinh, Báo cáo chi tiết chi phí quản lý, báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn, báo cáo doanh thu bán hàng, kết quả sản xuất kinh doanh…

Các báo cáo đều được lập hàng tháng, tổng hợp lại theo quý, 1 lần vào cuối năm.

Các báo cáo lập từng tháng do các kế toán nhà máy lập, rồi kế toán tổng hợp, kế toán trưởng lập cho toàn công ty.

Ví dụ 1 số mẫu báo cáo:

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH:

12 tháng Đơn vị: triệu đồng

TK Tên tài khoản

Số dư đầu năm Số phát sinh Số dư cuối năm

N C N C N C 111 Tiền mặt 1 387,9 , 92 758,8 93 524,9 621,8 , 112 Tiên gửi ngân hàng 853,2 , 61 342,0 62 033,3 161,9 131 Phải thu KH 14 537 31,9 95 294,4 91 601,4 18 521,1 322,9 … … … … 911 Xác định kết quả , , Cộng 89 595,9 89 595,9 958 429,5 958 429,5 97 907,4 97 907,4

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU THÀNH PHẨMTháng 12 năm 2008 Tháng 12 năm 2008 Tên hàng ĐVT Tồn Nhập Xuất Sản xuất Xuất bán + khác Tồn Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền …

KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH

Quý IV năm 2008

TT Chỉ tiêu ĐVT Quý trước Quý này Lũy kế

1 Sản xuất công nghiệp - Đường Glucose lỏng - Đường Glucô 2 Tiêu thụ .. 3 Tổng doanh thu - …. 4 Tổng chi phí Giá vốn hàng bán Trong đó … 5 Thu nhập khác

6 Lợi nhuận SXKD trước thuế 7 Thuế thu nhập

8 Lãi, lỗ SXKD 9 Nộp ngân sách - Thuế GTGT đầu ra

- ….

2.5.3. Báo cáo thuế.

Ngoài các báo cáo phục vụ yêu cầu quản lý với những đối tượng quan tâm kể trên, công ty tiến hành lập báo cáo Thuế: bao gồm “ Tờ khai thuế” và các tài liệu liên quan làm căn cứ DN khai thuế, tính thuế với cơ quan thuế.

1. Hồ sơ khai thuế bao gồm (theo tháng): • Thuế GTGT: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Tờ khai thuế GTGT” theo mẫu 01/GTGT

“Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào” theo mấu số 01-

2/GTGT

Và các bản kê khai khác theo yêu cầu của cơ quan Thuế. • Thuế thu nhập cá nhân thường xuyên theo mẫu số 01/TAIN.

2. Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn

3. Báo cáo thanh, quyết toán sử dụng hóa đơn theo năm. 4. Khai và nộp các loại thuế khai theo năm:

• Thuế môn bài: Tờ khai thuế môn bài theo mẫu số 01/MBAI.

• Thuế nhà, đất với tổ chức: Tờ khai thuế nhà, đất theo mẫu số 01/ NĐAT • Thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với tổ chức: Tờ khai thuế sử dụng đất

nông nghiệp dùng cho tổ chức theo mẫu số 01/SDNN

Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế và nộp thuế: Chậm nhất là ngày thứ 30 của tháng 01 năm 200N +1

Cuối năm tiến hành quyết toán thuế, công ty tiến hành nộp đầy đủ các báo cáo, tờ khai theo quy định:Thuế thu nhập doanh nghiệp: Tờ khai quyết toán thuế TNDN theo mẫu số 03/TNDN; Báo cáo tài chính năm 2007. Một hoặc một số phụ lục kèm theo Tờ khai (tùy theo thực tế phát sinh của DN)…. chậm nhất là 90 ngày, kể từ ngày

31/12/200N+1.

2.6. Kiểm tra công tác kế toán.

2.6.1. Công tác kiểm tra.

Sự hoạt động liên tục của bộ máy kế toán và hoạt động chung của công ty không thể không kể đến vai trò của sự kiểm tra công tác kế toán. Trong công ty, sự kiểm tra này được thực hiện dưới 2 khía cạnh đó là kiểm tra trong nội bộ và kiểm tra bên ngoài.

Kiểm tra nội bộ công ty được thực hiện trên các vấn đề sau:

Kiểm tra trong nội bộ từ ban giám đốc, do giám đốc Tài chính trực tiếp kiểm tra, trình lên cuộc họp ban quản trị. Bất cứ sự sai sót nào đều được đưa ra bằng văn bản và đề nghị sửa chữa kịp thời.

Kiểm tra công tác kế toán dưới sự kiểm soát trong phòng Tài Chính – Kế toán. Sự kiểm tra này là từ kế toán trưởng đến các kế toán tổng hợp, kế toán nhà máy, thủ kho và một số cán bộ liên quan khác…. Hàng ngày, hàng tuần, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sự thực hiện, ghi chép sổ sách đều được kế toán tổng hợp xem xét, đánh giá, rồi

đến kế toán trưởng kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được một cách thường xuyên. Các chứng tù liên quan đều được lưu lại cận thận và cuối tháng giao lại cho phòng kế toán tại trụ sỏ chính tổng hợp và soát xét. Từ việc kiểm tra chữ kỹ, số lượng,giá trị sao cho hợp lý và chính xác. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, kế toán trưởng tiến hành kiểm tra công tác kế toán dựa trên tiến độ công việc đạt được, dựa trên sự so sánh đối chiếu các số tổng cộng, dựa trên các báo cáo được lập từ đó đánh giá quy trình vào sổ, tổng hợp chi tiết…Nhận định sai sót, yếu kém ở khâu nào, do ai phụ trách, trình độ kế toán như thế nào từ đó có biện pháp thích hợp.

Kiểm tra giữa các kế toán với nhau. Hàng kỳ, các chứng từ ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh được chuyển chéo để tiến hành công tác kiểm tra chéo giữa các kế toán. Đồng thời, có sự kiểm soát với thủ kho, và thủ quỹ, kiểm tra hàng hóa tồn kho với số liệu thực tế trên sổ, kiểm tra lượng tiền mặt tồn tại quỹ với số tiền trên sổ sách.

Tăng cường công tác kiểm tra giữa các kế toán với các phòng ban, tránh hiện tượng thông đồng, gian lận, biển thủ công quỹ, hàng hóa trong kho. Đồng thời, với mục đích ghi chép lại một cách trung thực từ đó đưa đến cho ban quản trị công ty các thông tin Tài chính – kế toán một cách chính xác, hợp lý.

Kiểm tra từ phía bên ngoài, bao gồm những phản ánh từ Chi cục Thuế,

và các đối tượng quan tâm. Từ sự phản ánh không tốt này, kế toán nhận định sai sót và đưa ra cách giải quyết kịp thời.

2.6.2. Sự ảnh hưởng của đặc điểm sản xuất kinh doanh.

Do những đặc điểm kinh doanh ở trên, từ nơi sản xuất phân tán, phần lớn tập trung tại trụ sở chính, điều kiện về kho bãi cách xa nhau, với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất thực phẩm…. ảnh hưởng rất nhiều đến công tác kiểm tra kế toán.

Về thời gian kiểm tra, không thể luôn luôn tiến hành kiểm tra hàng ngày đối với tất các các nhà máy, với từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các thông tin liên hệ giữa nhà máy bộ phận với trụ sỏ chính không được đầy đủ nhất, nhanh nhất,..mất khá nhiều thời gian hơn là sản xuất tập trung tại một khu công nghiệp.

Điều kiện kho bãi còn phân tán, công tác kiểm tra kế toán với phần hành hàng tồn kho còn gặp nhiều khó khăn. Mà hàng tồn kho là 1 bộ phận quan trọng, ảnh hưởng đến các bộ phận khác.

Sản xuất mang tính mùa vụ, làm việc 24/24 ở các tháng cao điểm, đề ra cho công tác kế toán cần xây dựng phương pháp hạch toán lương, quản lý hàng hóa tồn, sản xuất ra một cách khoa học hơn để chủ động được trong sản xuất.

Một phần của tài liệu THỰC TÊ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CTCP THỰC PHẨM MINH DƯƠNG (Trang 36 - 41)