Câch tiếp cận Mâc xít vể vai trò xâ hội của tcn giâo:

Một phần của tài liệu Vai trò xã hội của tôn giáo ở Việt nam hiện nay - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 25)

Quan điểm cua chủ nghĩa Mâc về tôn giâo có phải lă biểu hiện của chủ nghĩa vô thần cực đ o a n 7 Hay không phải lă chủ nghĩa vô thần theo quan n-ỉm của Sajo vutcovic Rajo (65)? Để trả lời câc vấn đẽ trẽn, trước hết ta tìm hiểu câch tiếp cận Mâc xít vể tôn giâo?

Mọi người biết, chủ nghía Mâc ra đời văo nửa thế kỷ thứ 19 do những điểu kiín kinh tế xê hội vă tư tưởng nhất d>nh. Nó không phải lầ một sản phẩm tuỳ tiín của tư duy mă lă sự khâc phục một câch có cơ sở những hạn chí của quâ khứ. Khỏng đổng tình với phương phâp tư đuy siẽu hình vă chủ nghĩa duy

vật không triệt để, tiếp thu những tinh hoa của quâ khứ vă thời đại, Mâc đê sâng tạo ra phương phâp day vật biện chứng. Với phương phâp tư duy khoa học đó, ông đê đi sđu ngh.ín cứu câc quâ trình xê hội, phât hiện đúng bẳn chât vă qui luật vận động của chúng.

Nghiẻn cứu tôn giâo từ phương diín bản th ể luận Mâc đổng tình với những kết luận mă chủ nghĩa vô thần trước đó đê đạt đưọc. Đò lă viộc thừa nhận: Tôn giâo lă sản phảm của con người. "Con người sâng tạo ra tôn giâo chứ không phải ngược lạ i ”. (31i - tr l 3 ) . Ta nhớ lại, câch đăy mấy nghìn năm, nhă vồ thân Xỉ Nô Phan đê từng khẳng định: thần thânh lă do con người bịa đặt ra, vì thần thânh đều được tạo ra theo hình tượng của con người. Người như thế năo thì thần thânh như thế ấy, vă " nếu như bò, ngưa hay sư tử có tay vă chúng cũng giống như con ngưc i, có th ể vẽ bằng tay của chúng vă có thể sâng tạo những tâc phẩm (nghệ thuật), thì ngựa sẽ biểu hiện thần thânh của chúng giống như ngựa, bò thể hiện thần thânh của chúng giống như bò; vă chúng sẽ vẽ thđn thể thần thânh của chúng theo hình hăi thđn thể của bản thđn chúng" (37 tr 14) Phoi ơ b ắ : trong "Bản chất của đìo Thiín chúa" cũng đổng tình với quan, niem của Xe Nô Phan.

Ở đđy cần phai thảy rằng Mâc đă đi xa hơn chủ nghĩa vô thần của Phoi ơ bắc. Phoi ơ bâc cho rằng tôn giâo lă ,fsự tha hoâ" của con người, lă sự "nhđn câch hoâ giói tự nhiín", lă sự đânh mất bản chất người" của những con người trừu tượng, phi lịch sử. Theo Mâc, Phoi ơ bắc đê không thấy được tính lịch

sử, cụ the1’ biếu hiện trong bản chất của con người, không thấy được rằng, con người lă sản phẩm của Hch sử vă biến đổi cùng lịch sử. "Phoi ơ băc quy bản chất tôn giâo vẻ bản chất con người. Song bản chất con người không phải lă câi trừu tượng vốn co của mót câ nhđn riíng biít. Trong tính hien thực vốn có của nó, bản chất con người lă tổng hoă những quan hộ xê hội" (312 tr 442).

Nếu Iihư chủ nghĩa vò thần trước Mâc chỉ dừng lại ở chỗ xem tôn giâo lă kết qud giản đơn của quâ trinh nhận thức, biểu hũ n sự ngu dốt của trí tuệ: Mâc ngược lại, xem tôn giâo lă sự phản ânh những điều kiện xê hội nhất định. "Nhă nước ấy, xê hôi ấy đê sản sinh ra tôn giâo". Rằng: tôn giâo lă "sự phản ânh sự nghỉo năn của hiẽn thực" (31, tr 14). Lập trường duy vật triẹt để đó đê giúp ông vượt lẽn trẽn tầm thời đại, đưa lại một kiểu mẫu trong việc phđn tich tôn giâo vă câc hiín tượng xê hội. Thế giới quan duy vật đê được vận dụng tăi tình trong việc giải quyết vấn đề: tôn giâo có trước hay con người có trước ?

Tư tưởng của Mâc đê được rút ra từ sự nghiín cứu lịch sử vă được lịch sử chứng minh. Tôn giâo không ra đời trước hoạc cung con người. Con người chỉ sâng tạo ra tôn giâo khi khả nêng tư duy trừu tượng đạt đến trình độ nhât định năo đó, diẻn ra dưới động lực của nhu cầu giầi thích th ế giới. Vì vay khi nảng lực nhận thuc vă cải tạo the giới của con người tảng lẽn. khi điểu kiện sinh hoạt vật chấí. của xê hội thay đổi thì tôn giâo cũng biến đổi theo. Đến khi con người đủ nêng lưc dế

nhận thức vă cải tạo th ế giói, lúc đó tôn giâo sẽ mất đi. Theo quan niím đỏ, cả cuộc đời cua Mâc dê dđng hiến cho sự

nghìíp giải phóng con người khỏi những bất lực trước tự nhien

vă xê họi. Mâc chủ trương phải tiổu diíỊt câi xê hội trần thế (cội nguồn sinh ra ảo tưởng tôn giâo) cả về mạt lý luận vă rhực tiễn, ông kíu gọi phải kĩo cuộc đảu tranh chống tôn giâo hướng văo cuộc đấu tranh chống xê hòi trđn tục, vì vậy "phí phân thưrmg giới biến thănh phí phân cõi trần, phí phân tôn giâo biến th ă r h phí phân chính trị" (31, tr 14). Do đó, "nhiệm vạ của lịch sử sac khi thế giới bẽn kia của chđn lý đê mất đi, lă xâc lập chđn lý của thế giới bôn n ă y ” ( 3 11, tr 15).

Như vậy, câch tiếp cận Mâc xít về tôn giâo ở phương điện bản thể luận đê bâc bỏ huyẻn thoại về sự sâng thế của câc lực lượng thần linh, chỉ ra sự lí thuộc của tôn giâo cùng câc hình thâi ý thức xê hội khâc văo tổn tại xê hôi. "Như vậy thỉ đạo đức, tôn giâo, triết học vă những dạng he tư tưởng khâc cùng với câc hình thâ.i ý thức tương ứng của chúng, liển mất ngay mọi ve độc lập bín ngoăi. Tất cả những câi đó không có lịch sử, không có sự phât triển: chính con người, khi phât tricn sự sản xuất vật chất vă sự giao tiếp vật chất của mình, đê lăm biến đổi, cúng với sự tổn Bại hiện thực của mình, cả tư duy lần

sản phẩm tư duy của mình" ( 3 11» tr 277). Lý luận đó vản còn

nguyen giâ tri trong cuộc đấu tranh ý thức hẽ hiện nav khi câc học giả Tư sđn, thần học cố tình lảng trânh việc giải quvít nguổn gốc, vai trò của tôn giâo, lảng trânh viẹc giai quyết vấn đe cơ bản cua triết hơc, Tham vọng thay thí nó bằng

những thuật ngữ mỏi như: "triết học mỏ i , "băn thể học

mới''v.v..., bơm to. thổi phổnơ. cương điệu hoâ vai trò xê hội CI a tôn giâo.

Tiếp cận tôn giâo vă vai trò xê hội của chúng trín phương diện bản thế luận, chủ nghĩa Mâc còn gắn chặt với viỏc tiếp cận ở phương diện nhận thức luận.

Đê từ lđu trong giới thù địch với chủ nghĩa Mâc, lý luận tôn giâo Mâc xít bị xuyín tạc. Họ cho rằng từ chỗ khảng định tính chất xuyín tạc của câc biểu tượng tôn giâo, từ chỗ đổng nhất thí giới quan tôn giâo vă thế giới quan của giai cấp thống trị, Ix c lột... nín chủ nghĩa Mâc không hề thừa nhận những mặt tích cực của tôn giâo vă vì vậy tìm câch tiíu diệt chúng. Ngay từ thơi Mâc, Ằng ghen viet "Tuyín ngôn của Đảng Cộng sản", câc học giẳ Tư sản, thần học - như Mâc - Ă n g ghen nói - đê đổng thanh chơ rằng: chủ nghĩa Cộng sản tiíu diệt tự do câ nhđn, trong đó cỏ tự do tôn giâo. Điều đó được lặp lại nhiều hơn khi Mâc, Ăng ghen, Línin qua đời vă đặc biệt khi chủ nghĩa xê hôi rơi văo cuộc khủng hoảng như hiẽn nay. Người ta kíu gọi hêy từ bỏ chủ nghĩa Mâc. từ bỏ câc luận điểm vô thần cợc đoan vì chủng đê lỗi thời vă không có nhđn tính...

Phai nhớ rằng, ngniẽn cứu tỏH giâo từ phương diện nhận

thức luận đê được chủ nghĩa vô thẩn trước Mâc tiến hănh. Bản

chất xu>ỡn tâc. hư 0 0 của câc biểu tượng tôn giâo đê được

chứng minh vă thừa nhận. Mâc lă ngươi kẽ rhừa vă phât triển những tư tương đó mă thôi. Song điẻu đó khong quan trọng.

đê cho phĩp rút ra câch hiểu đúng vẻ bản chất sai lầm, xuyỉn tac hiín thực mă tôn giâo mang lại. nhờ vậy tính đặc thù của sự phản ảnh tôn giâo được lăm rõ. Điẽu năv giúp ta phđn biệt

b ả n c h ấ t c ủ a c â c biểu t ư ợ n g t ô n gÌHO v ă c â c t r i t h ứ c k h o a h ọ c -

với tính câch lă sự phản ânh chđn thực thế giới hiện thực, hay giữa tôn giâo vă nghệ thuật, giữa tôn giâo vă câc liĩih vực tinh thần khâc.

Xuất phât từ thực tế lịch sử lă: trong quâ trình hoạt động, con người có nhu cầu phai giải thích thế giới, từ đó những người duy tđm, thần học vă những ke 'ing hộ đẩ lờ đi bản chất của câc tri thức mă tôn giâo mang iại, họ chỉ khảng định: tôn giảo lă một câch giải thích thế giới. Khi khoa học chưa phât triển, tón giâo tự nhận mình lă người duy nhất có khả năng giải thích t h ế giới vă trín thực tế, suốt ngăn năm thời Trung cổ đê giữ địa vị thống trị xê hội bằng câch cấu kết với câc lực lượng thống trị th ế tục. Ăng ghen cho rằng: "Thời Trung cổ đê sât nhập \ ă o thần hoc tất cả câc hình thức khâc của hệ tư tưửng: triết học, chính trị học. phâp luật học. vă đê biến câc hình thức đy thănh những bộ môn thần học" ( 3 17 tr 89).

Sau đím trường Trung cổ, khoa học đê bừng dậy, tấn công văo tôn giâo, lăm nó mất địa vị độc tôn. Khỏna cường được sự phât triển của khoa học, câc nhă thần học tỉm mọi câch lợi dụng khoa học. giải thích câc thănh tựu khoa học theo hướng có lợi cho thần học. Họ cho rảng có 2 thứ chan ]v. chđn lý của lý trí vă chđn 1> của niẻm tin. Khoa học vă thần học

không nẽn can thiíp văo nhau. Khoa học không th ể lý giai mọi vấn đề mă phải dănh chỗ cho sự giải thích thần học.

Như vậy, thần học đê tlm câch chửng minh cho tính hợp Iv vă vi trí xê hội của tôn giâo, chứng minh cho tính không thế sai lầm trong giâo lv tôn giâo, Lập luận đó hiện đang còn chỗ

đứng vì cơ sở nhạn thức vă xê hội cL 3 Ĩ1Ó đang tổn tại.

Ta biết khả năng nhận thức của con người lă vô tận- nhưng nó lại có hạn trong mỗi con ngưríi. mỗi thời đại lịch sử cụ thể. Không phảj ngay một lúc con người có thể đạt đến chủn lý khâch quan mă đó lă một quâ trình vô hạn vă vĩnh viễrì^Ị. Trong quâ tiình tổn tại, câc thỉ hộ người liín tục kế tiếp nhau tiến vể phía câc lực lượng bản chất. Vì vậy, chúng ta đổng tình với quan điíiĩỊ của Línin khi ông cho rằng: Nhận thức lă một quâ trình nhờ đó tư duy mêi mêi vă không ngừng tiến đến khâch thể, rằng đừng quan niệm nhận thức cửa con người lă bất đi bất dịch vă có sẫn Ăng ghen cũng cho rằng: "Lịch sử của khoa học lă lịch sử của sự gạt bỏ dầri dần những điều ngu ngốc đó, hay Ịă của sự thay thế những điểu ngu ngốc đố bằng nhừng điều ngu ngốc mới, nhưng ngăy căng ít phi lý hơn..." (315 tr 735). Song từ chỗ thừa nhận giới hạn của nhận thức đo những điẻu kiẽn lịch sử quy định để du nhập tư tưởng thần học thi điều đó lă đi ngược lại thực tế lịch sử, mong muốn con người có thể đạt đến chđn lý tuyệt đối ngay lập tức.

Quan niẹm thđn học về giới hạn của nhận thức, vă sự có mêt của Thượng đ ế ở chỏ khoa học đang bất lực còn rải râc tổn tại ĩrong mỏt số nhă khoa học không nắm vừng phĩp bicn

chứng. Họ dao động trước bă't lực tạm thời của con người vă tìm câch đến với Thượna đế, Câc nhă vật lý học lừng danh cuố' thế kỷ 19, đẩu ih ĩ k> 20, kể cả Anhxtanh đê từng lúng

túng vă trín phương diện triết học họ đê trượt v ề phía chủ

nghỉa duy tđm. Họ dê bị Lỉ nin phỉ phân kịch liệt trong tâc pham nổi tiếng "Chủ nghía duy vật vă chủ nghĩa kinh nghiệm phe phân".

Hơn nữa lập luận của thần học còn có cơ sở nhăn thức luận mă Lẽ nin cũng đê từng chỉ ra trong "Bút ký triết học", khi nói về cơ sở nhạn thức luận của chủ nghía duv tđm. Đó lă sự thổi phổng, bơm to. tuyệt đối hoâ một mặt, mặt chủ thí vă biến chúng thănh kẻ sâng tạo. Mặt khâc, do sự phât triển của lịch sử, do đặc Cíiểm của nhận thức mă con người ngăv căng tin tưởng rằng chính tư duy của mình đẻ ra câc quâ trình hiện thực vă tin rằng chúng có sự phât triển độc lập. Ằng nhen cho rằng: 'Trong thời đại hết sức nguyín thuỷ, tôn giâo sinh ra từ những khâi l i ệ m hết sức sai lầm, nguyín thuỷ của con người về tự nhiín bín ngoăi xung quanh họ. Song bất cứ hẻ tư tưởng năo một khi đa thănh hĩnh, đeu phât triển gân liẻn với những vạt lií u , khâi niệm đê có vă phât triển những vật liệu đó, nếu không thì nó đê khong phải lă một hẹ tư tưởng, nghía lă một việc lăm bằng nhưng tư tưởng dược coi như những thực thế độc

lập, có một sự phât triển độc lập vă chi tuđn theo những quy

luật vốn có của chúng mă thôi” Ọ l 7 tr.87).

Nghiín cứu đặc điểm của sự phản ânh hiện [hực ta thấy tôn giâo vă khoa học đều bắt đầu tứ híẽn rhực. Chúng đeu lă sự

tổng hợp, sự liín kết câc tri thưc cảm tính thông qua sự tướng tượna. Song bắt đẩu từ đđy 2 lĩnh vưc đi theo 2 con đường khâc nhau. Khoa học hình thănh trẻn sự liín kết khâi niệm đê được kiểm chứng, ĩôn giâo được hình thănh trín những biểu tượng không được phđn tích, ơ đđy đối tượng phản ânh được

”ảo h o â ”, th ông qua sụ tiừu tượng biến thănh những vị thần. Vì

vậy giữa tôn giao vă khoa học có nhiểu điểm tương đổng. Bản thđn tôn giâo , do đó chứa đựng một số tri thức mang tính xâc thực. Đăy lă vấn để phức tạp, lăm cho cuộc đấu tranh giữa tôn giâo vă khoa học gay go, quyết liệt vă còn kĩo dăi.

Ngoăi câc cơ sở trín tôn giâo còn được hình thănh, duv trì vă liẽn tục tâi sinh do sự hạn chế của câc quan hí xê hội. Trước những quan hí xê hội chằng chịt, phức tạp con ngưòi khôĩig thể nắm bắt vă chế ngự được hết, họ thấy bđ’t ỉực vă cần thiết phải tưởng tượng ra câc vị thần. Hơn nữa câc tổ chức tôn giâo, câc giai cấp thống trị xê hội bao gio cũng có ý thức sử đụng, duy trì tôn giâo như một công cu bảo vẽ lợi ích của mình.

Những lý do trẽn lăm cho tôn giâo vốn lă sự phản ânh xê hội' thiếu tính chđn thưc song lại tổn tại như lă một hinh thức có tính hợp lý vă ĩầt khó xoâ bỏ.

Đâu tranh bâc bỏ câc biểu tượng tỏn giâo sai lầm, chủ

nghía vô thần trước Mâc đê góp công lao văo sự phâr rriẽn của

khoa hoc. Song vì khóntĩ thảv hết cơi rẻ trong nhđn thức, tảrn lý vă xê hội của tôn giẩd nín tôn giâo thường được xem như đói lập tuyít đôi với khoa học. nó dược xerr như lă sự bịa đặt.

sự xuyín tạc giản đơn. Chính ở chỗ năy lă nơi mă thần học phản bâc. lă nơi như học giầ Sajo vutcovic đê nói một phần có lý: chu nghĩa vô thần trươc Mâc thực chất không phải vô thần,

Vượt lín han chế của chd nghĩa duy vật cũ, chủ nghĩa Mâc bín cạnh việc thừa nhận tính chất sai lam của tôn giâo, đê chỉ ra cơ sỏ hiộn thực lăm nó nảy sinh; đổng thời khắc phục

bâng câch gắn phương phâp tiếp cận phương diín nhộn thức

luận vơi phương diộn xa hại học. Xem xĩt chúng thông qua vai trò của câc tổ chức tcn giâo, hoạt động C’i a câc giâo dđn, câc nghi lẽ vă sự thờ cúng v.v...

Trín phương diận tiếp cận năy, ngoai những tiẽu cực của tôn giâo, những tích cực đối với xê hội cũng được phât hiện. Đđy lă sự khắc phục một câch có cơ sở câch xem xĩt tòn giâo thuần tuý ở phương diện nhận thức luận. Vì vậy vai trò cửa tôn giâo được nhìn nhận một câch khâch quan. Nó không chỉ được xem xĩt như lă một hình thai ý thức xê hội thuần tuý mă còn

Một phần của tài liệu Vai trò xã hội của tôn giáo ở Việt nam hiện nay - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn (Trang 25)