+ Ta mở chiến dịch Biên giới nhằm giải phĩng một phần biên giới, củng cố và mở rơng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thơng đường liên lạc quốc tế.
+ Mở đầu ta tấn cơng cứ điểâm Đơng Khê.
+ Mất Đơng Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên chiếm lại Đơng Khê.
+ Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đĩng trên đường số 4 phải rút chạy.
+ Chiến dịch Biên giới thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
- Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: anh La Văn Cầu cĩ nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía Đơng Bắc cứ điẻâm Đơng Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. (chỉ biên giới Việt-Trung). Lược đồ chiến dịch biên giới.
Sưu tầm tư liệu về chiến dịch biên giới. + HS: SGV, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’ 30’ 10’
1. Bài cũ: Thu Đơng 1947, Việt Bắc
“Mồ chơn giặc Pháp”.
- Nêu27diễn biến sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu Đơng 1947?
- Nêu ý nghĩa của"chiến thắng Việt Bắc thu đơng 1947?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới:
Chiến thắng biên giới thu đơng 1950.
3. Phát triển các hoạt động:
3.1. Nguyên nhân địch bao vâyBiên giới Biên giới
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu lí do
địch bao vây biên giới.
Phương pháp: Thực hành, giảng giải. - Giáo viên sử dụng bản đồ, chỉ - Hoạt động lớp. - 2 em trả lời → Học sinh nhận xét. Họat động lớp.
- Học sinh lắng nghe và quan sát bản đồ.
12’
đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khĩa chặt biên giới nhằm bao vây, cơ lập căn cứ địa Việt Bắc, cơ lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lưu ý chỉ cho học sinh thấy con đường số 4.
- Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên bản đồ. - Hoạt động nhĩm đơi: Xác định trên lược đồ những điểm địch chốt quân để khĩa biên giới tại đường số 4.
→ Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định. Sau đĩ nêu câu hỏi:
+ Nếu khơng khai thơng biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
→ Giáo viên nhận xét + chốt: Địch bao vây biên giới để tăng cường lực lượng cơ lập căn cứ Việt Bắc.
3.2. Tạo biểu tượng về chiếndịch Biên Giới. dịch Biên Giới.
Hoạt động 2: (làm việc theo
nhĩm)
Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian,
địa điểm, diễn biến và ý nghĩa chiến dịch. Biên Giới thu đơng 1950.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
- Để đối phĩ với âm mưu của địch, TW Đảng dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ đã quyết định như thế nào? Quyết định ấy thể hiện điều gì? + Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950 diễn ra ở đâu?
+ Hãy thuật lại trận đánh ấy?
→ Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (cĩ chỉ lược đồ).
- 3 em học sinh xác định trên bản đồ.
- Học sinh thảo luận theo nhĩm đơi.
→ 1 số đại diện nhĩm xác định lược đồ trên bảng lớp.
- Học sinh nêu
Hoạt động lớp, nhĩm.
- Học sinh thảo luận nhĩm đơi. → Đại diện 1 vài nhĩm trả lời. → Các nhĩm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận nhĩm bàn.
→ Gọi 1 vài đại diện nhĩm nêu diễn biến trận đánh.
→ Các nhĩm khác bổ sung.
- Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thơng minh của quân đội ta.
3’
1’
+ Em cĩ nhận xét gì về cách đánh của quân đội ta?
+ Kết quả của chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950?
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Làm theo 4 nhĩm.
+ Nêu điểm khác nhau chủ yếu nhất giữa chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 và chiến dịch Biên Giới tHu đơng 1950?
+ Em(cĩ suy nghĩ gì về tẫm gương anh La Văn Cầu?
+ Hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên Giơ¹i gơi cho em suy nghĩ gì? + Việc bộ đội ta n`ường cơm cho tù binh địch trong chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt nam?
→ Giáo viên nhận xét.
→ Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Hỏi đáp, động não.
- Thi đua 2 dãy chỉ lược đồ, thuật lại chiến dịch Biên Giới thu đơng 1950.
→ Giáo viên nhận xét → tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dị:
- Học bài.
- Học sinh nêu. - Ý nghĩa:
+ Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khĩa cửa biên giới” của giặc. + Giải phĩng 1 vùng rộng lớn. + Căn cứ đi a Việt Bắc được mở rộng.
+ Tình thế giữa ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động.
- Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhĩm.
→ Đại diện các nhĩm trình bày.
→ Nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động lớp.
- Chuẩn bị: “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên Giới”. - Nhận xét tiết học
---
Tiết 3 : TẬP LAØM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) ( Tả hoạt động ) I. Mục tiêu: