*Trong trường hợp chiều dài đoạn cần đo lớn hơn chiều dài của thước, để đảm bảo độ chính xác cần phân đoạn cần đo thành nhiều đoạn nhỏ có chiều dài nhỏ hơn chiều dài của thước, các đoạn nhỏ này phải nằm trên hướng của đoạn cần đo. Công tác này gọi là dóng hướng đường đo.
*Đo chiều dài bằng thước thép hay thước vải
Đặt thước lên đoạn cần đo và đọc số hai đầu thước, đọc số 2 đầu thước Chiều dài được tính = số đọc có giá trị lớn – số đọc có giá trị nhỏ
S1 = a2 – a1
SAB = S1 + S2 + S3 + S4
*Đo chiều dài bằng máy đo cạnh
Đặt máy ở 1 đầu cạnh, đầu kia đặt bộ phận phản xạ
Vào chế độ đo chiều dài và ấn phím đo thì chiều dài cạnh hiện trên màn hình của máy đo
3-2: ĐO CHIỀU DÀI GIÁN TIẾPI. Đo chiều dài bằng máy có dây thị cự thẳng – mia đứng I. Đo chiều dài bằng máy có dây thị cự thẳng – mia đứng 1. Trường hợp tia ngắm nằm ngang, mia đứng.
Bài giảng: Trắc Địa Đại cương GV: Nguyễn Văn Soi Trang:
27
A 1 2 3 B
a1 a2
Đọc số trên mia theo dây trên của lưới chỉ Đọc số trên mia theo dây dưới của lưới chỉ
Thì: D = Kn + C
Trong đó: K được gọi là hệ số nhân=100
C được gọi là hằng số cộng (thường rất nhỏ nên bỏ qua) và n = n1 – n2
Với n1 và n2 là số đọc trên mia theo dây thị cự trên và dây thị cự dưới.
2. Trường hợp tia ngắm nghiêng, mia đứng:
Trong thực tế thường gặp trường hợp tia ngắm nghiêng, mia đứng. Tức là trục ngắm CC không vuông góc với mia.
Từ hình vẽ ta thấy số đọc trên mia trong trường hợp này là
- Khoảng cách nghiêng: S = K.n.Cosv
- Khoảng cách ngang : D = K.n.Cos2v