III. Các bước lên lớp
c. Viết chính tả.
- Gv đọc lần lượt từng cụm từ 5,7 tiếng cho hs viết. - Gv đọc lại cho hs sốt lỗi.
* Chấm chữa bài
- GV thu 5 bài chấm - GV nhận xét từng bài
d. Luyện tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ( bài tập lựa chọn) * Chọn câu b.
b/ Đặt trên chữ in nghiên dấu hỏi hay dấu ngã? - Gọi hs đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn. - Gọi hs nêu dấu điền. - Gọi hs nhận xét.
- GV kết luận các từ cần điền lần lượt là:
Mỗi cách hoa - mỏng manh - rực rỡ - rải kín - làn giĩ thoảng - tản mát.
Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hồn chình bài văn sau.
- Gọi hs đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn.
- Gọi hs nêu dấu điền.
Hát vui
Hs nêu tựa bài Hs viết bảg con Hs nhắc tựa Hs nghe Hs đọc cả lớp đọc thầm Hs nêu từ mà mình cho là khĩ. Hs viết bảng con Hs đọc Hs viết Hs sốt lỗi Hs đọc yêu cầu Gọi hs điền Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu Gọi hs điền
- Gọi hs nhận xét.
- GV kết luận các từ cần điền lần lượt là:
Dáng thanh – thu dần – một điểm – rắn chắc – vàng
thẫm – cánh dài – rực rỡ - cần mẫn.
4.Củng cố
+ Tiết chính tả hơm nay các em học bài gì?
+ GV gọi vài hcọ sinh sai nhiều trong bài vừa chấm lên bảng viết lại các từ viết sai.
GV nhận xét.
5.Nhận xét dặn dị
Nhận xét chung
Về nhà luyện viết thêm và xem bài kế tiếp.
Hs nhận xét
hs đọc lại đoạn văn vừa điền
hs nêu tựa bài
hs viết từ vào bảng con.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐII. Mục tiêu I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Mắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn tả cây cối ( ND Ghi nhớ ).
-Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục111); biết lập dàn ý tả một quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học ( BT2 ).
II. Chuẩn bị.
III. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập làm văn hơm nay các em học bài gì? KT vở hs
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GV giới thiệu ghi tựa bài b.Tìm hiểu bài
I. Nhận xét.
Bài 1. Đọc bài sau đây. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn.
- Gọi hs đơc yêu cầu và đoạn văn. ( 2 lần)
Đoạn Nội dung
Đ 1: 3 dịng đầu
Đ 2: 4 dịng
- Giới thiệu bao quát về bãi ngơ, tả cây ngơ từ khi lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành cây ngơ với lá rộng dài, nõn nà.
- Tả hoa và búp ngơ non giai đoạn
Hát vui
Nghe nhận xét Nhắc tựa bài
Đọc yêu cầu và đoạn văn - Hs đọc yêu cầu. - Hs đọc lại bài cây mai tứ quý.
- Hs thảo luận nhĩm. - Đại diện bào cáo. - Nhĩm khác nhận xet
tiếp
Đ 3: cịn lại
đơm hoa, kết trái.
- Tả hoa và lá ngơ giai đoạn bắp ngơ đã mập và chắc, cĩ thể thu hoạch.
Bài 2: Đọc lại bài cây mai tứ quí ( trang 23). Trình tự miêu tả trong bày ấy cĩ điểm gì khác với bài Bãi ngơ. - Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs đọc lại bài Bãi ngơ. - Cho hs thảo luận nhĩm đơi. - Đại diện bào cáo.
- Nhĩm khác nhận xet nêu ý kiến - GV kết luận:
Đoạn Nội dung
Đ 1: 3 dịng đầu
Đ 2: 4 dịng tiếp
Đ 3: cịn lại
- Giới thiệu bao quát về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh.)
- Đi sâu tả cánh hoa, trái cây. - Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
Bài 3. Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gọi hs nêu nhận xét cá nhân.
- GV kết luận:
+ Bài văn miêu tả cây cối cĩ ba phần: mở bài, thân bài, kết luận.
+ Mở bài: tà hoặc giới thiệu bao quát vế cây.
+ Thân bài: cĩ thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài: nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
II. Ghi nhớ.
+ Bài văn miêu tả cây cối cĩ mấy phần? + Nêu nội dung từng phần đĩ?
III. Luyện tập
Bài 1. Đọc bài văn sau và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào?
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs đọc lại bài cây gạo. - Cho hs thảo luận nhĩm đơi. - Địa diện bào cáo.
- Nhĩm khác nhận xet nêu ý kiến
nêu ý kiến
- Hs đọc yêu cầu. - Hs đọc lại bài bãi ngơ
- Hs thảo luận nhĩm. - Đại diện bào cáo. - Nhĩm khác nhận xet nêu ý kiến - Hs đọc yêu cầu. - Hs nhận xet nêu ý kiến Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung - Hs đọc yêu cầu. - Hs đọc lại bài cây gạo
- Hs thảo luận nhĩm đơi.
- Đại diện bào cáo. - Nhĩm khác nhận xet
- GV kết luận: bài văn tả cây gạo tả theo từng thời kì phát triển của bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc màu hoa hết, những bơng hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bơng khiến cây gạo như treo như treo rung rinh hàng ngàn nổi cơm gạo mới.
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.