SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 21 (Trang 30)

III. Các bước lên lớp

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I Mục tiêu

I. Mục tiêu

* Yêu cầu cần đạt

Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh cĩ thể truyềnqua chất khí,chất lỏng,chất rắn.

II. Chuẩn bị.

- Các phiếu ghi thơng tin

III. Các bước lên lớp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1.Ổn định lớp 2.kiểm tra bài cũ

+ Tiết khoa học trước các em học bài gì? + Tại sao cĩ âm thanh?

GV nhận xét .

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan

Hát vui Hs trả bài

truyền ra mơi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh cĩ gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Sự lan truyền âm thanh”.

GV ghi tựa bài

b.Tìm hiểu bài

* Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong khơng khí.

+ Tai sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống? ( tai ta nghe được tiếng trống là vì khi ta gõ mặt trống rung động tạo ra âm thanh.)

- Sự lan truyền âm thanh đến tai ta như thế nào cơ trị ta cùng xem thí nghiệm.

- Gv yêu cầu hs xem thí nghiệm trang 84.

- Cho hs dự đốn: ( Khi đặt dưới trống một cài ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lơng trên đĩ rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẩu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe tiếng trống)

- Để xem dự đốn của các em cĩ đúng khơng cơ trị ta cùng làm thí nghiệm như SGK.

+ Khi gõ trống em thấy cĩ hiện tưỡng gì xảy ra? ( Khi gõ trống em thấy tấm ni lơng rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe tiếng trống.) + Vì sao tấm ni lơng run lên? ( tấm ni lơng rung lên là do âm thanh từ mặt trống rung động chuyển tới)

+ Giữa mặt trống bơ và trống cĩ chất gì tồn tại? vì sao em biết? ( giữa mặt trống bơ và trống cĩ khơng khí tồn tại. Vì khơng khí cĩ ở mọi chổ rỗng)

+Khi mật trống rung, lớp khơng khí xung quanh như thế nào? (khi mật trống rung, lớp khơng khí xung quanh xung quanh cũng rung động theo.)

- Kết luận mật trống rung động làm cho khơng khí xunhg quanh cũng rung động. rung động nầy lan truyền trơng khí khi rung độnglan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lơng rung động và làm các mầu giấy vụn chuyễn động. tương tự như vậy? Khi rung động lan truyền tới tai ta? Sẽ làm )

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết rang 84.

+ Nhờ đâu mà em cĩ thể nghe được âm thanh? (Ta cĩ thể nghe được âm thanh là do sự rung động của vật lan truyền trong khơng khí và lan truyền tới tai ta làm cho màn nhĩ rung động)

+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua mơi trường gì? (âm thanh lan truyền qua mơi trường khơng khí)

* Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất gắn. Hs nhắc tựa bài Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs dự đĩan Hs nghe Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs nghe Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời

- Âm thanh cĩ thể lan truyền qua khơng khí. Vậy âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn hay khơng cơ trị ta cùng tìm hiểu.

+ Khi em lặn xuống nước mà cĩ người trên bờ nĩi chuyện em cĩ nghe khơng? ( nghe)

- GV giải thích thí nghiệm: Khi ta buộc chiết đồng hồ vào túi ni lơng và bỏ vào chậu nước. Các em áp tai vào thành chậu cĩ nghe tiếng kim chạy.

+ Vậy âm thanh cĩn cĩ thể lan truyền qua mơi trường nào? ( Âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn)

+ Các em lấy ví dụ cụ thể chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng? ( Áp tai xuống đát cĩ thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi; ném hịn gạch xuống nước ta cĩ thể nghe tiếng rơi của hịn gạch. Cá ở dưới nước cĩ thể nghe tiếng bước chân của người đi trên bờ để lẩn trốn)

- GV kết luận: Âm thanh khơng chỉ truyền được qua khơng khí mà con truyền qua chất rắn, chất lỏng, Ngày xưa ơng cha ta cịn áp tai xuống đát để nghe tiếng vĩ ngựa của giặc, đĩn xem họ cĩ thể đi đến đâu, nhờ vậy mà cĩ thể đánh tan lũ giặc.

* Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi, mạnh lên khi lan truyền ra xa.

- GV mơ tả thí nghiệm và hỏi.

+ Em nhận xét gì về việc lan truyền âm thanh trong khơng khí? ( Khi truyền đi xa thì âm thanh yếu dần)

+ Hãy nêu ví dụ cụ thể chứng tỏ âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm thanh. ( VD: khi đứng gần truyền hình ta nghe tiếng rất to, khi ta đi ra xa tiếng nhỏ lại dần…)

GV kết luận: Ghi nhớ SGK - Gọi hs đọc lại

4.Củng cố

+ Tiết khoa học hơm nay các em học bài gì?

+ Vậy âm thanh cĩn cĩ thể lan truyền qua mơi trường nào? + Em nhận xét gì về việc lan truyền âm thanh trong khơng khí?

5.Nhận xét dặn dị

Nhận xét chung

Về nhà xem lại bài và xem bài kế tiếp.

Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs nghe Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung Hs trả lời Hs nhận xét bổ sung *********************************************** Thứ sáu ngày 23 tháng 1 năm 2015

Chính tả

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 năm học 2014 - 2015_Tuần 21 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w