Gom nhóm đối tượng ảnh LandSat Cần Đước 2004 sau phân loại (hinh III.23)

Một phần của tài liệu Biến động diện tích trồng lúa ở long an (Trang 62)

.(hinh III.23)

Hinh III.23

4.2. Xây dựng hệ thống mẫu đánh giá sau phân loại.

Theo kết quả khảo sát thực tế tìm hiểu tập quán sản xuất cây lúa tại địa bàn nghiên cứu, kết hợp với so sánh với bản đồ sử dụng đất của huyện Cần Đước năm 1995 và 2004 ta có bảng số lượng mẫu đánh giá sau phân loại như sau.( Bảng III.15)

TT Đối tượng Số lượng mẫu đánh giá_1995 Số lượng mẫu đánh giá_1995 1 Đất trồng lúa 1 35 35 2 Đất trồng lúa 2 35 35 3 Đất nuôi trồng thủy sản 20 20 4 Đất trồng rừng (Rừng phòng hộ, rừng dừa, cây tạp) 20 20 5 Đất xây dựng (nhà ở, nhà máy xí nghiệp, cơ quan nhà nước, đường

xá cầu cống…)

20 20

6 Đất trống 20 20

7 Sông 1 15 15

8 Sông 2 10 10

9 Đất trồng cây lâu năm 20 20

Bảng III.14

Các mẫu dùng để ánh giá kết quả phân loại được lấy theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Đây là phương pháp lấy mẫu tổng hợp, đối tượng khảo sát được cấu tạo bởi nhiều tập hợp đồng nhất. Như vậy, đối tượng khảo sát được chia thành nhiều lớp, mỗi lớp có một đặc trưng đồng nhất. Trong mỗi lớp người nghiên cứu có thể thực hiện theo kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên. Lấy mẫu phân tầng có thể theo hoặc không theo tỷ lệ, phần trăm của mẫu tổng cộng trong mỗi phân tầng phù hợp với tỷ lệ của các phần tử thực sự được lấy trong phân tầng đó. Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng không theo tỷ lệ cho phép người sử dụng định nghĩa ràng mọi kích thước mẫu.

Sau khi dải mẫu đánh giá bằng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng, sau đó ta tiến hành so sánh từng điểm mẫu trong từng lớp phân loại với bản đồ sử

dụng đất ở thời điểm tương ứng. Thống kê kết quả so sánh cho từng đối tượng và tính toán độ chính xác toàn cục, hệ số kapa như sau:

4.3. Độ chính xác toàn cuc – hệ số kapa.

a. Độ chính xác toàn cuc – hệ số kapa Ảnh Cần Đươc 1995 (Bảng III.15) Loại giả đoán

Một phần của tài liệu Biến động diện tích trồng lúa ở long an (Trang 62)