Môi trƣờng nƣớc

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, thanh oai, hà nội (Trang 52)

3.3.2.1. Môi trường nước thải

Nƣớc thải của làng nghề cơ khí Thanh Thùy do hai nguồn chính đó là nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất:

- Nƣớc thải sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ cao, trung bình mỗi ngày làng

nghề Thanh Thùy xả ra khoảng 1000 m3 nƣớc thải sinh hoạt.

- Nƣớc thải sản xuất chủ yếu do quá trình cán và mạ. Ngoài ra còn một lƣợng

nƣớc thải do quá trình rửa thiết bị và nguyên vật liệu đầu vào. Ƣớc tính mỗi ngày làng nghề thải ra khoảng 30m3 nƣớc thải sản xuất:

+ Lƣợng nƣớc thải xuất phát từ khâu cán kim loại có thành phần ô nhiễm

chính là dầu mỡ và chất lơ lửng, ngoài ra còn một lƣợng các kim loại nặng. Nƣớc thải có chứa dầu mỡ có thể đƣợc thấm xuống các nguồn nƣớc ngầm gây ô nhiễm các đới chứa nƣớc. Khi đƣợc xả vào nguồn tiếp nhận một phần nhỏ dầu sẽ hoà tan trong nƣớc. Phần lớn còn lại sẽ loang trên mặt nƣớc và tạo thành lớp màng ngăn cản sự khuếch tán ôxy vào nƣớc làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự phát triển của các sinh vật nƣớc, làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận. Cặn dầu mỡ khi lắng xuống đáy các ao, hồ, một phần sẽ bị phân huỷ, phần còn lại tích tụ trong bùn đáy gây ảnh hƣởng cho các hệ sinh vật sống tại đây. Ngoài ra dầu trong nƣớc có thể bị chuyển hoá thành các hợp chất độc hại đối với con ngƣời và thuỷ sinh nhƣ Phenol và các dẫn xuất của chúng.

+ Lƣợng nƣớc thải sản xuất xuất phát từ khâu mạ thƣờng nhỏ nhƣng lại có độ

ô nhiễm rất cao. Trong thành phần của nƣớc thải công nghệ mạ có chứa các KLN nhƣ Zn, Pb, Ni, Cd, xianua…ngoài ra còn có độ pH thấp. Do đó có thể gây ô nhiễm tức thời nguồn tiếp nhận. Đối tƣợng xử lý trong nƣớc thải mạ điện là các ion vô cơ mà đặc biệt là các muối kim loại nặng.

Các chất độc hại trong nƣớc thải mạ nhƣ Zn+2 dễ gây ung thƣ, loét da, các chứng bệnh về đƣờng hô hấp cũng nhƣ các chứng bệnh về thần kinh khác. Đối với

48

các hệ sinh thái ở các thuỷ vực tiếp nhận các ion kim loại nặng này sẽ gây ức chế sự phát triển của các động, thực vật thuỷ sinh, làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn tiếp nhận. Các kim loại nặng này có thể đƣợc thấm sâu xuống các nguồn tiếp nhận làm ô nhiễm các đới chứa nƣớc gây nên những hậu quả lâu dài. Bên cạnh đó, độ pH thấp của nƣớc thải cũng là nhân tố góp phần làm tăng sự suy thoái của môi trƣờng các lƣu vực tiếp nhận cũng nhƣ sự gia tăng sự ăn mòn đối với các công trình xây dựng (Sở Khoa học công nghệ và Môi trƣờng Hà Tây, 2008).

Hiện nay, làng nghề Thanh Thùy đã có hệ thống thoát nƣớc chung nhƣng chƣa hoàn chỉnh cho nên nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt đều đƣợc thải chung vào một nguồn, việc thoát nƣớc mang tính cục bộ theo hộ gia đình và đều không đƣợc xử lý. Do vậy nƣớc thải làng nghề đều chảy tràn ra các khu vực lân cận, thải ra vƣờn hoặc đổ xuống sông hồ, ao làng…

49

Bảng 3.5 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải

TT Thông số phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/ BTNMT/B NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 1 pH - 3,5 5,9 3,7 6,1 6,7 6,2 6,5 5,5-9 2 Màu PTU 53 88 68 57 69 48 43 150

3 Mùi - - Hôi - Hôi - Hôi Hôi Không khó chịu

4 COD mg/l 353 459 397 387 328 277 153 150 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 168 245 167 179 164 127 90 100 6 Amoniac mg/l - 59,2 - 55,4 - 27,3 9,3 10 7 Tổng P mg/l - 7,3 - 6,4 - 2,3 1,9 6 8 Tổng N mg/l - 73,8 - 72,8 - 42,3 18,9 40 9 CN- mg/l 0,066 0,083 0,073 0,042 0,059 0,033 0,022 0,1 10 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 1,3 2,6 2,2 1,9 1,79 1,6 1,2 10 11 As mg/l - 0,1577 - 0,1029 - 0,0934 0,0711 0,1 13 Ni mg/l 0,043 0,1278 0,1183 0,1238 0,0971 0,0301 0,0152 0,5 14 Pb mg/l - 0,713 - 0,508 0,357 0,3722 0,2547 0,5 15 Cd mg/l - 0,128 - 0,104 - 0,030 0,015 0,1 16 Cu mg/l 0,133 0,293 0,237 0,289 0,124 0,0910 0,0620 2 17 Tổng Fe mg/l 26,1 33,5 23,6 30,9 23,8 11,5 5,67 5

50 TT Thông số phân tích Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/ BTNMT/B NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 18 Zn mg/l 23,1 43,3 50,6 38,7 9,5 14,1 16,3 3 19 Cr(III) mg/l 4,28 5,35 6,23 5,82 4,11 3,5 2,1 1 20 Coliform MPN/100ml - 8x105 - 7,7x105 - 4,7x105 3,5x104 5000

QCVN 40:2011/BTNMT/B: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải công nghiệp. Cột B quy định giá trị của các thông số ô

nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả vào nguồn nƣớc không dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.

Ghi chú: Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc thải:

Vị trí Đặc điểm

NT1 Sau phân xƣởng mạ tại hộ anh Nguyễn Văn Giang. Đầu làng Rùa Hạ.

NT2 Cống thải gần cầu Rùa Hạ, gần trƣờng học về phía đồng Ao Sen. Vị trí này tập trung nhiều cơ sở sản xuất cơ khí.

NT3 sau phân xƣởng mạ tại hộ anh Nguyễn Bá Đạo. Giáp Đồng Bãi.

NT4 Cống giữa làng, gần nhà thờ. Vị trí này tập trung nhiều cơ sở sản xuất cơ khí.

NT5 Nƣớc thải phân xƣ ởng cán thép nhà ông Lƣu H ải Nghĩa. Đầu thôn Rùa Thƣợng.

51

Vị trí Đặc điểm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NT7 Ngã tƣ giáp ranh giữa thôn Rùa Thƣợng và Rùa Hạ, gần đình Rùa Hạ. Vị trí này chủ yếu là nhà dân, ít tham gia sản xuất.

52

Kết quả bảng 3.5 cho thấy phần nào hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải của làng nghề Thanh Thùy, hàm lƣợng kim loại nặng, COD, TSS cao, vƣợt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

- Hàm lƣợng sắt tại 07 vị trí lấy mẫu đều vƣợt ngƣỡng TCCP từ 1,1 đến 6,7 lần. Thấp nhất tại vị trí NT7 (vị trí ít chịu tác động của làng nghề nhất), vƣợt 1,1 lần. Cao nhất tại vị trí NT2 (vị trí tập trung nhiều cơ sở sản xuất cơ khí), vƣợt 6,7 lần. Tại các vị trí NT1, NT2, NT3, NT4, NT5 có nồng độ sắt cao, đƣợc giải thích do có sự tập trung của nhiều hộ sản xuất cơ khí quy mô lớn nhƣng nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý, gây ô nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận.

- Hàm lƣợng kẽm vƣợt từ 3,2 đến 16,8 lần. Thấp nhất tại vị trí NT5 (sau phân xƣởng cán nhà ông Nghĩa), vƣợt 3,2 lần. Cao nhất tại vị trí NT3 (sau phân xƣởng mạ nhà ông Đạo), vƣợt 16,8 lần. Tại các vị trí NT1, NT2, NT3, NT4 có nồng độ kẽm cao hơn do hoạt động mạ kẽm tạo nên. Tuy lƣợng nƣớc thải mạ kẽm không nhiều, nhƣng nồng độ lại khá lớn và không đƣợc xử lý tại nguồn; điều này ảnh hƣởng nghiêm trọng tới nguồn nƣớc tiếp nhận.

- Hàm lƣợng Asen tại vị trí NT2, NT4 (vị trí tập trung nhiều cơ sở sản xuất cơ khí) vƣợt từ 1,03 đến 1,6 lần.

- Hàm lƣợng Crom vƣợt từ 2,1 đến 6,23 lần. Thấp nhất tại vị trí NT7 (vị trí ít chịu tác động của làng nghề nhất); cao nhất tại vị trí NT3 (sau phân xƣởng mạ nhà ông Đạo), vƣợt 6,23 lần. Cũng tƣơng tự nhƣ hàm lƣợng kẽm, tại 4 vị trí nƣớc thải 1, 2, 3, 4 có nồng độ Crom cao, vì quá trình mạ kẽm có sử dụng crom làm chất phụ trợ.

- Hàm lƣợng COD vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,02 đến 3,06 lần; hàm lƣợng chất rắn lơ lửng vƣợt từ 1,27 đến 2,45 lần.

- Hàm lƣợng Chì vƣợt giới hạn cho phép từ 1,02 đến 1,43 lần. Cao nhất tại vị trí NT2 (vị trí tập trung nhiều cơ sở sản xuất cơ khí): 1,43 lần.

- Hàm lƣợng Cadimi vƣợt giới hạn cho phép từ 1,02 đến 1,3 lần. Cao nhất tại vị trí NT2 (vị trí tập trung nhiều cơ sở sản xuất cơ khí): 1,3 lần.

53

chuẩn cho phép nhiều lần nhƣ: hàm lƣợng amoniac vƣợt từ 2,7 đến 5,9 lần; tổng photpho vƣợt từ 1,1 đến 1,2 lần; tổng Nitơ vƣợt từ 1,1 đến 1,8 lần; coliform vƣợt từ 7 đến 160 lần tiêu chuẩn cho phép. Nƣớc thải làng nghề cơ khí lại chứa hàm lƣợng các chất hữu cơ khá cao. Điều này đƣợc giải thích với 2 lý do: Do hệ thống thoát nƣớc của làng nghề chƣa có sự phân chia giữa nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt của ngƣời dân, hai nguồn nƣớc thải này cùng xả vào hệ thống thoát nƣớc chung của xã dẫn tới sự nhiễm bẩn cao trong nguồn thải. Hàm lƣợng chất hữu cơ cao do nguồn nƣớc thải sinh hoạt tạo nên. Mặt khác, quá trình phát triển của làng nghề đã thu hút đƣợc nhiều nhân lực từ nơi khác đến, quá trình sản xuất và sinh hoạt của nguồn lực này cũng góp phần không nhỏ tới quá trình xả thải, gây ô nhiễm hữu cơ nguồn nƣớc thải.

Qua quá trình khảo sát và lấy mẫu, tác giả nhận thấy tại vị trí NT2, NT4 có nồng độ các chất ô nhiễm cao, do vị trí này là nơi tập trung nhiều hộ gia đình tham gia sản xuất và sinh hoạt nhiều nhất. Nƣớc thải tại làng nghề đang bị ô nhiễm nặng, đây là vấn đề cấp bách cần sớm giải quyết của địa phƣơng cũng nhƣ các cấp lãnh đạo.

3.3.2.2. Môi trường nước mặt

54

Bảng 3.6 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6

QCVN 08:2008/B 1 1 pH – 6,5 7,0 6,8 6,8 5.9 6,1 5,5-9 2 BOD5(200) mg/l 27 47 10 25 169 133 15 3 COD mg/l 63 115 25 67 378 305 30 5 TSS mg/l 58 63 21 68 216 177 50 6 Tổng dầu mỡ mg/l 0,32 0,52 0,1 0,47 2,3 2,07 0,1 7 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,13 0,19 0,05 0,19 0,82 0,58 0,4 8 Crom(III) mg/l 0,112 0,085 0,017 0,139 4,28 3,22 0,5 9 Niken (Ni) mg/l 0,0210 0,0320 <0,0001 <0,0001 0,1090 0,0937 0,1 10 Đồng (Cu) mg/l 0,024 0,009 0,007 0,137 0,212 0,144 0,5 11 Sắt (Fe) mg/l 2,21 1,02 0,97 2,31 30,3 22,9 1,5 12 Kẽm (Zn) mg/l 0,682 0,321 0,217 0,746 7,3 6,6 1,5 13 Asen mg/l 0,0237 0,0225 0,0162 0,0081 0,0356 0,0329 0,05 14 Photphát (PO43 -) mg/l 0,42 1,67 0,21 0,76 2,35 1,87 0,3 15 NO2- mg/l 0,047 0,032 0,026 0,043 0,238 0,212 0,04 16 Amoniac (Tính theo N) mg/l 2,23 6,44 0,32 4,03 47,9 39,0 0,5 17 Nitrat (NO3-) mg/l 2,8 1,3 2,3 2,8 1,1 1,3 10

55

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị tính NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6

QCVN 08:2008/B 1 18 Cd mg/l 0,0051 0,0062 0.0041 0.0031 0,0209 0,0164 0,01 19 Pb mg/l 0,0074 0,0059 0,0057 0,0197 0,0542 0,0441 0,05 20 Coliform MPN/100ml 9x103 8,5x104 7x103 9x104 9x106 9x105 7500

QCVN 08:2008 cột B1: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt, mục đích dùng cho tƣới tiêu thủy lợi hoặc các mục

đích sử dụng khác có yêu cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự.

Ghi chú: Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc mặt Vị trí Đặc điểm

NM1 Kênh tƣới tiêu đầu làng Rùa Hạ. NM2 Ao giữa làng Rùa Hạ.

NM3 Ao đình làng Rùa Hạ. Không có nguồn thải vào, cách xa khu vực sản xuất của làng nghề. Đây là vị trí quan trắc nền.

NM4 Cuối thôn Rùa Thƣợng, thẳng miếu Ba Cô. Đây là điểm đầu của sông Rùa, trƣớc khi chảy qua khu vực làng nghề.

NM5 Giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa. Đây là vị trí giao thoa của các nguồn thải.

56

Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc thể hiện ở bảng 3.6. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Chỉ tiêu sắt vƣợt giới hạn cho phép từ 1,47 đến 20,2 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3, (ao đình làng Rùa Hạ, là vị trí quan trắc nền) vẫn nằm trong giới hạn cho phép và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa, vị trí giao thoa của các nguồn thải).

-Chỉ tiêu kẽm vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa) từ 4,4 đến 4,9 lần.

-Chỉ tiêu crom vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) và NM6 từ 6,44 đến 8,56 lần.

-Chỉ tiêu Niken vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa): 1,09 lần.

-Chỉ tiêu Cadimi vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa) từ 1,64 lần và 2,09 lần.

- Chỉ tiêu Pb vƣợt giới hạn cho phép tại vị trí NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa): 1,08 lần

-Chỉ tiêu As vẫn nằm trong ngƣỡng giới hạn cho phép. Tuy nhiên, ta giả nhận thấy tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) và NM6 (đầu làng, cuối sông Rùa), hàm lƣợng As cao hơn so với vị trí quan trắc nền NM3. Điều này chứng tỏ, hàm lƣợng As cũng đã chịu tác động của nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt của làng nghề.

-Chỉ tiêu COD vƣợt giới hạn cho phép từ 2,1 đến 12,5 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa).

-Chỉ tiêu TSS vƣợt giới hạn cho phép từ 1,16 đến 4,32 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa) (gấp 4,32 lần TCCP). Chỉ tiêu dầu mỡ vƣợt giới hạn cho phép từ 1,5 đến 23 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (giữa cầu Rùa Hạ, giữa sông Rùa). Nguyên nhân chính làm lƣợng dầu mỡ gia tăng trong nƣớc mặt do dầu mỡ bám trên phế liệu đầu vào và do quá trình lau rửa thiết bị máy móc theo nƣớc thải chảy vào nguồn nƣớc mặt.

57 NM6 từ 1,45 đến 2,05 lần.

-Chỉ tiêu photphat vƣợt giới hạn cho phép từ 1,4 đến 7,8 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (gấp 7,8 lần TCCP).

-Chỉ tiêu BOD5 tại các vị trí vƣợt giới hạn cho phép từ 1,6 đến 11,3 lần. Cao nhất tại vị trí NM5, gấp 11,3 lần.

-Chỉ tiêu amoniac vƣợt giới hạn cho phép từ 4,46 đến 95,8 lần.

-Chỉ tiêu coliform vƣợt giới hạn cho phép từ 1,2 đến 1200 lần. Thấp nhất tại vị trí NM3 và cao nhất tại NM5 (gấp 1200 lần TCCP).

Từ kết quả bảng 3.6 cho thấy các chỉ tiêu phân tích đều vƣợt tiêu chuẩn cho

phép (so sánh với QCVN 08:2008/B1). Đặc biệt là vị trí NM5 và NM6, đây là vị trí giao thoa của các nguồn thải và ở cuối nguồn sông rùa, nên mức độ ô nhiễm khá lớn. Các chỉ tiêu kim loại nặng, TSS, COD, dầu mỡ, amoniac, chất rắn lơ lửng, coliform,… đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Tại vị trí 3 là ao đình làng Rùa, nằm xa khu vực làng, xét thấy chất lƣợng các chỉ tiêu đều nhỏ hơn giới hạn cho phép. So sánh vị trí NM4 (điểm đầu sông Rùa, trƣớc khi chịu tác động của nguồn thải từ làng nghề) và vị trí NM6 (điểm cuối sông rùa qua địa phận sản xuất của làng nghề) có sự chênh lệch nồng độ rõ rệt. Nồng độ NM4 thấp, nồng độ NM6 cao và vƣợt TCCP nhiều. Điều này cho thấy, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt chịu tác động của nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt của làng nghề.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm nƣớc mặt là do nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản xuất đổ trực tiếp ra sông và ao, nƣớc rửa chuồng trại chăn nuôi có cuốn theo phân gia súc và ngƣời cũng đƣợc đổ trực tiếp ra cống thoát chung. Bên cạnh đó rác thải sinh hoạt cũng đƣợc đổ bừa bãi xung quanh bờ ao.

Với tốc độ ô nhiễm nhƣ hiện nay, môi trƣờng làng nghề Thanh Thùy ngày càng suy thoái, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng sản xuất và đời sống sinh hoạt của

Một phần của tài liệu Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, thanh oai, hà nội (Trang 52)