Đánh giá chi phí hiệu quả giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn hà nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp (Trang 64)

Bảng 3.18: Chi phí mua các thiết bị chứa thủy ngân hàng năm

Thiết bị

Số vỡ hỏng

phải thay thế hàng năm Giá thành (Đồng/chiếc) Thành tiền (Đồng/năm) Bệnh viện 19-8 Bệnh viện E Bệnh viện 19-8 Bệnh viện E Nhiệt kế 146 150 10.500 1.540.300 1.582.500 HA 7 0 1.034.000 7.238.000 Không sử dụng Tổng chi phí (Đồng/năm) 8.778.300 1.582.500 Đề xuất thay thế Nhiệt kế thủy ngân, bằng nhiệt kế kỹ thuật số điện tử với giá trung bình là 100.000 đồng, và HA kế thủy ngân bằng huyết áp đồng hồ với giá là 390.000 đồng.

Bảng 3.19: Tổng hợp chi phí thay thế toàn bộ các thiết bị chứa thủy ngân

Thiết bị Số thiết bị cần thay thế Giá thành (Đồng/chiếc) Thành tiền (Đồng) Bệnh viện 19-8 Bệnh viện E Bệnh viện 19-8 Bệnh viện E Nhiệt kế 172 180 100.000 17.200.000 18.000.000 HA 9 0 390.000 3.500.000 Không thay thế Tổng chi phí (Đồng) 20.710.000 18.000.000 Như vậy, chi phí thay thế ban đầu các thiết bị chứa thủy ngân là cao hơn với chi phí hàng năm phải đầu tư mua bổ sung các thiết bị chứa thủy ngân vỡ, hỏng. Chỉ tính riêng đối với Bệnh viện 19-8, chi phí thay thế toàn bộ nhiệt kế thủy ngân và huyết áp kế thủy ngân đang sử dụng cao hơn 2,3 lần chi phí hàng năm bệnh viện phải đầu tư mua bổ xung do hỏng, vỡ. Các thiết bị không chứa thủy ngân như huyết áp kế đồng hồ, nhiệt kế kỹ thuật số điện tử có độ bền hơn nhiều lần, thường là chỉ phải thay thế sau hơn 3 năm sử dụng, và tránh được các nguy cơ ảnh hưởng đến môi

60

trường, sức khỏe cũng như chi phí xử lý sự cố môi trường do các thiết bị chứa thủy ngân mang lại.

Việc thay thế thủy ngân và các phương tiện dụng cụ chứa thủy ngân đang được sử dụng có thể tiến hành dần dần để giảm chi phi đầu tư ban đầu và tránh lãng phí khi phải bỏ đi những thiết bị thủy ngân vẫn còn sử dụng được.

61

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

Trong thời gian nghiên cứu, khảo sát, điều tra thực địa, đánh giá hiện trạng sử dụng và thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại Bệnh viện 19-8 Bộ Công An và Bệnh viện E Hà Nội, có thể đưa ra một số kết luận sau:

Về hiện trạng sử dụng và thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế: việc sử dụng các vật dụng chứa thủy ngân trong các bệnh viện vẫn là phổ biến, 100% các khoa phòng đều sử dụng vật dụng chứa thủy ngân. Trong đó ngoài bóng đèn huỳnh quang thì nhiệt kế thủy ngân được dùng phổ biến nhất được sử dụng tại 92% các khoa phòng.

Hàng năm, Bệnh viện 19-8 và Bệnh viện E trung bình phát thải khối lượng chất thải là: 434,2 tấn. Trong đó chất thải nguy hại không lây nhiễm như các chất thải hóa học nguy hại, chất thải phóng xạ, chất thải chứa kim loại nặng chiếm từ 2,8 đến 3,96%. Hai bệnh viện này tiêu hủy 296 nhiệt kế thủy ngân, 07 chiếc huyết áp kế thủy ngân do hỏng, vỡ, và một số lượng lớn bóng đèn huỳnh quang được thay thế, 9 liều amalgam 200mg.

Về hiện trạng công tác quản lý, xử lý chất thải thủy ngân:

- Tỷ lệ các khoa phòng thực hiện thống kê số lượng thiết bị y tế chứa thủy ngân đang sử dụng, thống kê số lượng thiết bị vỡ hỏng và số lượng thiết bị thay thế còn thấp 67 và 58%, trong khi yêu cầu là 100%. Có đến 50% các khoa, chưa có

hướng dẫn về sử dụng thiết bị, vật dụng chứa thủy ngân.

- Chất thải có chứa thủy ngân của các khoa phòng chủ yếu là đựng chung với các rác thải y tế lây nhiễm chiếm 63%, đựng trong thùng chứa riêng biệt có nắp đậy kín chiếm tỷ lệ rất ít chỉ 17% các khoa thực hiện.

- Phương pháp thu gom thủy ngân khi có sự cố còn nhiều bất cập, chỉ có 24% thu hút thủy ngân bằng dụng cụ chuyên dụng, 3% sử dụng bột lưu huỳnh đổ lên.

62

- Kiến thức của nhân viên y tế về phương cách thải bỏ chất thải thủy ngân còn nhiều hạn chế, có đến 57% cán bộ y tế cho rằng thải bỏ chấy thải thủy ngân chung vào thùng rác lây nhiễm, chỉ có 5% bỏ chất thải thủy ngân vào túi đựng chất độc nguy hiểm hoặc thùng đựng riêng.

- Phương pháp xử lý chất thải thủy ngân: nhân viên y tế cho rằng cách xử lý chất thải thủy ngân tốt nhất là đốt.

Đề xuất giải pháp xử lý phù hợp:

- Xây dựng kế hoạch quản lý/kiểm soát thủy ngân trong ngành y tế theo

định hướng loại bỏ sử dụng thủy ngân.

- Thay thế các thiết bị y tế chứa thủy ngân

- Triển khai các giải pháp quản lý, xử lý thủy ngân quy mô bệnh viện với các nội dung:

o Tăng cường tuyên truyền, tập huấn nâng cao nhận thức về thủy ngân

o Xây dựng những quy định, hướng dẫn cụ thể về quản lý chất thải thủy ngân trong bệnh viện

o Đầu tư trang thiết bị, đáp ứng thu gom, quản lý, xử lý thủy ngân trong bệnh viện.

Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Triển khai giải pháp quản lý, xử lý thủy ngân quy mô bệnh viện tại Bệnh viện 19 - 8 trong năm 2015, nghiên cứu đánh giá hiệu quả của việc triển khai giải pháp này”.

63

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Bệnh viện Việt Đức (2012), Kế hoạch quản lý chất thải y tế có chứa thủy ngân,

Dự án trình diễn và thúc đẩy những kỹ thuật và phương thức tốt nhất giảm chất thải y tế nhằm tránh phát thải những chất có chứa thủy ngân hay Dioxin

ra môi trường, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007

của Bộ Y tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế, Hà Nội.

3. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày

10 tháng 10 năm 2002 Về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động, Hà Nội.

4. Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Thông tư 01/2011/TTLT-

BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác An toàn-Vệ sinh lao động trong cơ sở lao động, Hà Nội.

5. Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1976), Thông tư 08-TTLB BYT-

BLĐTBXH-TLĐLĐVN ngày 19/5/1976 Quy định một số bệnh nghề nghiệp và chế độ đãi ngộ công nhân viên chức nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp, Hà

Nội.

6. Lê Trung (2002), Bệnh nhiễm độc nghề nghiệp, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, Hà Nội, Trang 225-256.

Tiếng Anh

7. WHO (2011), “Replacement of mercury thermometers and

sphygmomanometers in health care”, Technical guidance.

8. WHO (2005), “Mercury in Healthcare”, Policy Paper.

9. US Environment Protection Agency (2002), Eliminating Mercury in Hospitals

64

10. WHO-HCWH (2013), Press release: World’s Governments Agree to Mercury-

Free Healthcare in 2020.

11. HCWH (2007), Guide for Eliminating Mercury from Health Care

Establishments.

12. HCWH (2007), The global movement for mercury-free health care

13. UNDP (2007), Demonstrating and Promoting Best Techniques and Practices

for Reducing Health-Care Waste to Avoid Environmental Releases of Dioxins and Mercury.

14. WHO-HCWH (2008), TOWARD THE TIPPING POINT Global Initiative to (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Substitute Mercury-Based Medical Devices in Health Care

15. N.K. Markandu, F. Whitcher; A. Arnold and C. Carney. “The Mercury

Sphygmomanometer Should Be abandoned Before it is Proscribed.” Journal

of Human Hypertension, Volume 14, pages 31 through 36. 2000.

16. Joanne Mitchell (1999), “Rochester Committee for Scientific Information”,

Medical Waste Disposal

17. Laurie J. Tenace (1999), FLORIDA CENTER FOR SOLID AND HAZARDOUS

WASTE MANAGEMENT, Best Management Practices for Reducing and

Managing Mercury in Florida Medical Facilities: Field Testing, January - July, 1999

18. EPA (1997), Mercury Study Report to Congress, Volume II: An Inventory of

65 PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu điều tra về trách nhiệm của cá nhân, cơ sở đối với sử dụng quản lý thiết bị chứa thủy ngân

Đối tượng: ……….………..…………. Ngày phỏng vấn :………..…….

Khoa/ Phòng :………

Theo Anh/chị hiểu trách nhiệm của cán bộ quản lý các thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân của Bệnh viện như thế nào?

Thực hiện việc thống kê số lượng các thiết bị y tế có chứa thủy ngân đang sử dụng.

Thống kê số lượng các thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân vỡ, hỏng và số lượng thay thế.

Thực hiện đúng hướng dẫn về bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân.

66

Phụ lục 2. Phiếu điều tra thực trạng chung sử dụng thiết bị có chứa thủy ngân và quản lý chất thải có chứa thủy ngân.

Đối tượng: ……….………..………….

Ngày phỏng vấn :………..…….

Khoa/ Phòng :………

1)Hiện nay Bệnh viện anh/chị có sử dụng các thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân không? Có Không 2)Nếu có là những thiết bị, vật liệu nào sau đây: - Nhiệt kế thủy ngân - Huyết áp kế thủy ngân - Amalgam - Bóng đèn - Khác (ghi rõ)...

3) Việc quản lý các thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân của Bệnh viện như thế nào? Thực hiện việc thống kê số lượng các thiết bị y tế có chứa thủy ngân đang sử dụng Thống kê số lượng các thiết bị vỡ, hỏng và số lượng thiết bị thay thế. Thực hiện đúng hướng dẫn về bảo quản, bảo dưỡng các thiết bị y tế. Khác (Ghi rõ): ...

Không biết 4)Anh/chị cho biết số lượng từng loại thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân tại Bệnh viện? - Nhiệt kế thủy ngân: ...

- Huyết áp kế thủy ngân: ...

- Amalgam: ...

- Bóng đèn: ...

- Dụng cụ tháo lồng ruột: ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

67

5)Bệnh viện có thông báo cho cán bộ nhân viên những loại thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân không?

Có Không

6)Bệnh viện có thông báo hướng dẫn sử dụng thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân và việc tránh tiếp xúc với thủy ngân đến tất cả cán bộ, nhân viên không?

Có Không

7)Trung bình có bao nhiêu thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân bị vỡ tại Bệnh viện của anh/chị trong 1 tháng?

Nhiệt kế thủy ngân:...

Huyết áp kế thủy ngân: ...

Amalgam: ...

Bóng đèn: ...

Khác (ghi rõ)...

8)Khi vỡ, hỏng thì các khoa bổ sung thiết bị, vật liệu chứa thủy ngân bằng hình thức nào: - Tự mua bổ sung - Báo cho bệnh viện, bệnh viện mua bổ sung - Khác (ghi rõ)...

9)Bệnh viên có quy định riêng khi mua các sản phẩm có chứa thủy ngân không? Có Không Nếu có, hãy nêu cụ thể: ………

10)Bệnh viện có quy trình xử lý vỡ, đổ thiết bị, vật liệu chất thải có chứa thủy ngân không?

68

11) Quy trình xử lý vỡ, đổ thiết bị, vật liệu chất thải có chứa thủy ngân của Bệnh viện như thế nào ?

Khu trú phạm vi đổ thủy ngân, hạn chế khuếch tán. Thu gom giọt thủy ngân và thủy tinh vỡ.

Thải bỏ hoặc khử nhiễm các dụng cụ làm sạch Gắn nhãn và bịt kín tất cả các đồ vật bị ô nhiễm Thông khí vùng đổ tràn thủy ngân

Báo cáo tai nạn

Khác...

12) Chất thải có chứa thủy ngân được chứa đựng như thế nào tại Bệnh viện? Đựng trong thùng chứa riêng biệt có nắp đậy kín

Đựng trong thùng chứa riêng biệt, không có nắp đậy Đựng chung với các rác thải y tế lây nhiễm

Đựng chung với rác thải y tế không lây nhiễm

Khác (Ghi rõ) : ………... 13) Khoa phòng vận chuyển chất thải có chứa thủy ngân đến nơi lưu chứa của bệnh 13) Khoa phòng vận chuyển chất thải có chứa thủy ngân đến nơi lưu chứa của bệnh viện như thế nào?

Vận chuyển cùng rác thải khác

Vận chuyển bằng xe chuyên dụng, có nắp kín Vận chuyển bằng xe chuyên dụng không có nắp Vận chuyển theo giờ nhất định

Vận chuyển càng sớm càng tốt, không theo giờ nhất định

Khác (Ghi rõ) : ……….……….... 14) Biện pháp xử lý rác thải y tế hiện đang áp dụng tại bệnh viện:

- Đốt - Hấp

69 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ lục 3: Thay thế thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân

Đối tượng: ……….………..…………. Ngày phỏng vấn :………..…….

Khoa/ Phòng :………

1) Bệnh viện có kế hoạch thay thế các thiết bị, vật liệu có chứa thủy ngân bằng các thiết bị, vật liệu không chứa thủy ngân không?

Có Không 2) Nếu có thì thay thế những thiết bị, vật liệu nào?

Nhiệt kế thủy ngân Huyết áp kế thủy ngân Amalgam

Bóng đèn

Khác (ghi rõ) ...

3) Lý do thay nhiệt kế thủy ngân bằng nhiệt kế điện tử, hồng ngoại? Chính xác

Gọn nhẹ

Không có nguy cơ độc hại

Khác (ghi rõ)………

Nếu không thay nhiệt kế thủy ngân bằng nhiệt kế điện tử hoặc hồng ngoại thì lý do vì sao? Không chính xác Khó đọc kết quả Giá đắt Sử dụng khó Khác (ghi rõ)……… 4) Lý do thay huyết áp kế thủy ngân bằng huyết áp kế bơm hơi?

Chính xác Gọn nhẹ

70 Không có nguy cơ độc hại

Khác (ghi rõ)………

5) Nếu không thay thế huyết áp kế thủy ngân bằng huyết áp kế bơm hơi thì lý do vì sao? Không chính xác Khó đọc kết quả Giá đắt Sử dụng khó Khác (ghi rõ)……… 6) Lý do thay thế Amalgam bằng vật liệu khác?

Thẩm mỹ Dễ sử dụng

Không có nguy cơ độc hại

Khác (ghi rõ)……… 7) Nếu không thay thế vật liêu Amalgam bằng vật liệu khác thì lý do vì sao?

Không bền Giá đắt Sử dụng khó

71

Phụ lục 4: Dụng cụ chứa thủy ngân và chất thải thủy ngân

Hộp đựng bằng nhựa nhỏ có nắp

Túi nhựa kín nhỏ (có chiều dầy từ 2-6mm)

72 Phụ lục 5: Dụng cụ thu gom thủy ngân

Đèn pin để soi hạt thủy ngân

Băng dính để nhặt những hạt thủy ngân nhỏ

Bơm tiêm hút hạt thủy ngân lớn

Hót rác bằng nhựa nhỏ/tấm bìa cát tông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chổi lông nhỏ

73 Bột hấp thụ thủy ngân

Phụ lục 6: Vật liệu khử độc tại chỗ Giấm, oxy già, băng gạc

Xà bông và khăn giấy

74

Phụ lục 7: Một số vật liệu không phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ phòng

‐ Gang xám

‐ Thép dẻo

‐ Thép cacbon,

‐ Sắt không gỉ 304 và 316

‐ Titan Hastal loy C

‐ Polietilen vòng oxi, hàm lượng cao

‐ Crosslinked polyethylene ‐ Polipropilen ‐ Polyethylene terephthalate ‐ Polyvinyl clorua ‐ Polyvinylidene fluoride ‐ Polyetheretherketone

‐ Cao su nitrin (cao su Buna-N)

‐ Cao su cloropren (neoprene)

‐ Fluorine rubber

‐ Chlorosulfonated polyethylene

‐ Thủy tinh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn hà nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp (Trang 64)