Phương pháp xử lý số liệu, thống kê

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn hà nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp (Trang 25)

Dựa và kết quả điều tra, thống kê số liệu từ sổ sách báo cáo, số liệu được xử lý trên máy tính.Nghiên cứu sử dụng phần mềm Epi-info 6.04 để nhập và quản lý số liệu, sử dụng phần mềm SPSS 15.0 để phân tích.

Để hạn chế những sai sót khi nhập số liệu, tất cả phiếu đều được vào máy tính hai lần, sau đó sử dụng chương trình kiểm tra phát hiện và sửa những sai sót do nhập số liệu.

21

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Giới thiệu đơn vị điều tra khảo sát

3.1.1. Bệnh viện 19-8 Bộ Công An

Bệnh viện 19-8 Bộ Công An có địa chỉ số 9 đường Trần Bình, Phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.

Hiện nay, Bệnh viện 19.8 là Bệnh viện đa khoa Hạng I, đầu ngành của Y tế CAND, với quy mô 600 giường bệnh, 41 khoa, phòng, trung tâm, với gần 1000 cán bộ chiến sỹ, công nhân viên. Bệnh viện có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ chiến sỹ, công nhân viên công an, đối tượng bảo hiểm và nhân dân, tham gia y tế cộng đồng, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến, làm nhiệm vụ quốc tế và các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Bộ Công An, Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật giao phó. Bệnh viện có đội ngũ cán bộ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm; Bệnh viện đã có 05 Phó Giáo sư; hàng chục Tiến sỹ, chuyên khoa II; hàng trăm Thạc sỹ, Bác sỹ chuyên khoa I. Bệnh viện được trang bị hiện đại như: máy chụp Cộng hưởng từ, CT cắt lớp 64 dãy, máy Siêu âm 4D thế hệ mới, máy Xét nghiệm Sinh hóa tự động đa chức năng, Laser điều trị, phòng mổ Áp lực âm siêu sạch đáp ứng được yêu cầu ghép tạng, mổ tim hở, ghép tế bào gốc, các thiết bị hiện đại phục vụ phẫu thuật nội soi cho các khoa Ngoại và Liên chuyên khoa.

3.1.2. Bệnh viện E trung ương

Bệnh viện E là bệnh viện đa khoa Trung ương trực thuộc Bộ Y tế, thành lập từ 10/1967 theo quyết định số 175/TTg do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thanh Nghị với nhiệm vụ điều trị và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ từ chiến trường miền Nam ra Bắc chữa bệnh. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, bệnh viện chuyển sang phục vụ khám, chữa bệnh cho cán bộ các cơ quan Trung ương đóng tại Hà Nội có mức lương từ 70 đồng đến 114 đồng. Từ 1993, xoá bỏ chế độ bao cấp, bệnh viện nhận điều trị cho các đối tượng có thẻ BHYT và nhân dân trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh. Năm 2002, bệnh viện được Bộ Y tế nâng lên bệnh viện hạng I với 340 giường bệnh. Đến nay, bệnh viện đã phát triển thành bệnh viện đa khoa tương đối

22

hoàn chỉnh với 390 giường bệnh và 36 khoa phòng với chức năng nhiệm vụ: khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, hợp tác quốc tế, chỉ đạo tuyến và quản lý kinh tế y tế.

Bệnh viện có hai cơ sở khám chữa bệnh: cơ sở chính tại Nghĩa tân, Cầu giấy và một phòng khám tại 13 Phan Huy Chú. Bệnh viện E trung ương được giao 390 giường kế hoạch, tổ chức thành 22 khoa lâm sàng, 8 khoa cận lâm sàng, 6 phòng chức năng với các chuyên khoa sâu về nội, ngoại, sản, TMH, RHM, mắt..., 01 Trung tâm xương khớp - chấn thương chỉnh hình - phục hồi chức năng. Tổng số cán bộ công chức: 430 trong đó có 1 Giáo sư, 2 Phó giáo sư, 8 Tiến sĩ, 34 bác sĩ CKII, 32 thạc sĩ.

Cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị của bệnh viện:

+ Máy chụp XQ tăng sáng, chụp khớp có cản quang, chụp mạch máu, CT Scanner xoắn ốc, XQ can thiệp.

+ Máy siêu âm Doppler mạch máu, siêu âm tim + Máy điện tim, điện não

+ Nội soi dạ dày, đại tràng, trực tràng, phế quản, soi ổ bụng + Máy xét nghiệm sinh hoá tự động 24 chỉ số, máy ELISA + Máy đo chức năng hô hấp, chuyển hoá cơ bản

+ 6 phòng mổ, giường hồi sức tích cực với hệ thống máy thở, máy tạo ôxy, máy sốc tim.

+ Dụng cụ phẫu thuật nội soi ổ bụng, tiết niệu, phụ khoa, nội soi Tai Mũi Họng, sinh hiển vi phẫu thuật nhãn khoa.

+ Hệ thống lọc màng bụng

+ Máy tán sỏi tiết niệu ngoài cơ thể

+ Máy kích sốc điều trị các bệnh xương khớp và hệ thống máy phục hồi chức năng

23

3.2. Thực trạng sử dụng và thải bỏ thủy ngân trong hoạt động y tế tại bệnh viện khảo sát

Cả hai bệnh viện, thủy ngân, các phương tiện dụng cụ chứa thủy ngân đều được mua sắm theo nhu cầu sử dụng bởi Khoa Dược, Phòng Vật tư kỹ thuật, Phòng hành chính quản trị, và được cấp phát cho các khoa lâm sàng, cận lâm sàng sử dụng. Phần lớn thủy ngân, dụng cụ chứa thủy ngân được thải bỏ sau sử dụng, do đổ vỡ, hỏng không còn sử dụng được từ các khoa phòng này.

Hình 3.1: Sơ đồ dòng di chuyển của thủy ngân và sản phẩm chứa thủy ngân trong bệnh viện

24

3.2.1. Thực trạng sử dụng

Điều tra cho thấy, các vật dụng chứa thủy ngân tại bệnh 2 bệnh viện trên chủ yếu gồm: nhiệt kế thủy ngân, huyết áp kế thủy ngân, bóng đèn huỳnh quang, amalgam nha khoa với mức độ sử dụng như sau:

Bảng 3.1: Thực trạng sử dụng các vật dụng chứa thủy ngân từ hoạt động y tế của Bệnh viện 19-8, Bệnh viện E trung ương

Thiết bị vật liệu Bệnh viện 19-8 Bệnh viện E N = 24 Tỷ lệ % N = 19 Tỷ lệ %

HA kế thủy ngân 7 29 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Amalgam 1 4 2 11

Bóng đèn 24 100 19 100

Nhiệt kế 22 92 17 89

Như vậy, việc sử dụng các vật dụng chứa thủy ngân trong các bệnh viện vẫn là phổ biến, 100% các khoa phòng đều sử dụng vật dụng chứa thủy ngân trong đó ngoài bóng đèn huỳnh quang thì nhiệt kế thủy ngân được dùng phổ biến nhất được sử dụng tại 92% các khoa phòng.

3.2.2. Thực trạng thải bỏ chất thải chứa Thủy ngân

Điều tra tại 2 bệnh viện cho thấy, hàng năm mỗi bệnh viện phát sinh khối lượng lớn chất thải các loại bao gồm chất thải thông thường, chất thải lây nhiễm và các loại chất thải nguy hại khác. Khối lượng phát sinh chất thải của 2 bệnh viện lần lượt là: Bệnh viện 198: 257.2 tấn, Bệnh viện E:177 tấn.

25

Hình 3.2: Tỷ lệ thành phần chất thải

Từ kết quả trên cho thấy, chất thải chủ yếu phát sinh trong hoạt động y tế là chất thải thông thường do hoạt động sinh hoạt của người bệnh, người nhà người bệnh, khác đến thăm, nhân viên y tế và từ các hoạt động hành chính của bệnh viện. Chất thải nguy hại nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ từ 13,5 đến 17 %, còn lại là chất thải nguy hại không lây nhiễm khác như các chất thải hóa học nguy hại, chất thải phóng xạ, chất thải chứa kim loại nặng chiếm từ 2,8 đến 3,96%.

Bảng 3.2: Thực trạng thải bỏ các vật dụng chứa thủy ngân

Stt Tên vật dụng Đơn vị tính Số lượng

Bệnh viện 19-8 Bệnh viện E

1 Nhiệt kế thủy ngân Chiếc/năm 146 150

2 Huyết áp kế thủy ngân Chiếc/năm 07 0

3 Đèn huỳnh quang Chiếc/năm 807 300

4 Amalgam nha khoa Liều 200mg/ năm 4 5

Qua điều tra tại 2 bệnh viện, hàng năm 2 bệnh viện này tiêu hủy 146 và 150 nhiệt kế thủy ngân, một số lượng lớn bóng đèn huỳnh quang vỡ hỏng. Nếu không được thu gom, quản lý, xử lý đúng quy trình thì hàng năm sẽ phát thải ra môi trường một lượng lớn thủy ngân.

83.7 13.5 2.8 Bệnh viện 19-8 Chất thải thông thường Chất thải lây nhiễm

Chât thải nguy hại không lây nhiễm

79.04 17 3.96 Bệnh viện E Chất thải thông thường Chất thải lây nhiễm

Chât thải nguy hại không lây nhiễm

3.3. Thực trạng công tác quản lý v

3.3.1. Thực trạng công tác quản lý

Điều tra tại các khoa lâm sàng t bị chứa thủy ngân với các n

Bảng 3.3: Tình hình qu Thiết bị vậ

Thực hiện việc thống kê s bị y tế có chứa thủy ngân đang s Thống kê số lượng các thi số lượng thiết bị thay thế Thực hiện đúng hướng dẫ bảo dưỡng các thiết bị y t Khác

Như vậy, tại Bệnh vi

dưỡng thiết bị y tế là 79 và 67% các khoa th tế chứa thủy ngân đang s

89 và 68%. Hình 3.3: Tỷ lệ các khoa có hư 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Bệnh viện 198 26

ực trạng công tác quản lý và xử lý thủy ngân thải từ hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ực trạng công tác quản lý

i các khoa lâm sàng tại 2 bệnh viện về tình hình qu i các nội dung quản lý, được kết quả như sau:

: Tình hình quản lý thiết bị, vật dụng chứa thủy ngân ật liệu

Bệnh viện 19-8

N = 24 Tỷ lệ % N = 19 ng kê số lượng các thiết

y ngân đang sử dụng 16 67 ng các thiết bị vỡ, hỏng và ế 14 58 ẫn về bảo quản, y tế 19 79 2 8

nh viện 198 tỷ lệ các khoa thực hiện đúng về

và 67% các khoa thực hiện thống kê số lượng các thi ngân đang sử dụng, trong khi đó tại Bệnh viện E tỷ lệ này

các khoa có hướng dẫn về sử dụng thiết bị, vật d Thủy ngân Bệnh viện 198 Bệnh viện E 50% 68% 50% 32% Không có hướng dẫn Có hướng dẫn ải từ hoạt động y tình hình quản lý các thiết y ngân Bệnh viện E N = 19 Tỷ lệ % 13 68 12 63 17 89 1 5

ề bảo quản bảo ng các thiết bị y này tương ứng là

t dụng chứa Không có hướng dẫn

27

Qua biểu đồ trên cho thấy, tại Bệnh viện 19-8, tỷ lệ các khoa được hướng dẫn về sử dụng các thiết bị, vật dụng chứa thủy ngân là 50%, tỷ lệ này ở Bệnh viện E là 68%. Đây là vấn đề trong công tác tuyên truyền sử dụng thiết bị vật liệu có chứa thủy ngân, để sử dụng an toàn tránh vỡ, đổ cần 100% các khoa phòng có hướng dẫn sử dụng và thông báo tập huấn cho nhân viên cách sử dụng các thiết bị vật liệu chứa thủy ngân an toàn.

3.3.2. Thực trạng công tác xử lý

Điều tra tại 2 bênh viện trên cho thấy, chất thải y tế được phân loại tại nguồn, sau đó được thu gom vận chuyển về khu tập trung chất thải của bệnh viện. Cả 2 bệnh viện đều nằm tại khu vực trung tâm tập trung đông dân cư, xung quanh nhiều nhà cao tầng nên đều không trang bị lò đốt chất thải y tế tại chỗ. Sau khi chất thải được thu gom về nơi tập trung chất thải của bệnh viện, chất thải lây nhiễm được xử lý tiệt khuẩn bằng thiết bị tiệt khuẩn hơi nước bão hòa kết hợp với sóng viba và được xử lý tiêu hủy cùng chất thải thông thường. Các loại chất thải nguy hại khác bao gồm chất thải hóa học, chất thải phóng xạ, chất thải độc tế bào, chất thải chứa kim loại nặng được đựng trong các túi nilon màu đen, cho vào thùng có nắp đậy kín. Hàng ngày, chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường được bàn giao cho công ty môi trường đô thị URENCO 10 vận chuyển đưa di xử lý tiêu hủy tập trung.

Về phương pháp xử lý đối với chất thải thủy ngân:

Điều tra tại 2 bệnh viện cho thấy, nhân viên y tế cho rằng cách xử lý chất thải thủy ngân tốt nhất là đốt chiếm 49%, trong khi đó 42% nhân viên y tế không biết cách xử lý chất thải thủy ngân như thế nào.

Hình 3.4

Cách xử lý của các khoa khi có s

Qua điều tra tại 2 b hợp đổ vỡ thiết bị y tê ch tinh vỡ chiếm 83% tại Bệ như ít được các khoa chú ý, đ nhiễm đối với thủy ngân ít đư thiếu những quy định chung, c chứa thủy ngân.

Bảng 3.4: Cách xử lý c

Cách xử Khu trú phạm vi đổ thủy ngân, h Thu gom giọt thủy ngân và th Thải bỏ hoặc khử nhiễm các d Gắn nhãn và bịt kín tất cả các đ Thông khí vùng đổ tràn thủ Báo cáo tai nạn

3% 42%

28

Hình 3.4: Phương pháp xử lý chất thải thủy ngân

a các khoa khi có sự cố đổ vỡ thiết bị chứa th

i 2 bệnh viện cho thấy, cách xử lý của các khoa đ y tê chứa thủy ngân chủ yếu là thu gom giọt thủ

ệnh viện 19-8 và 89% tại Bệnh viện E. Các x

c các khoa chú ý, đặt biệt là việc báo cáo tai nạn đối với các nguy cơ phơi y ngân ít được quan tâm. Điều này cho thấy, tại 2 b

nh chung, cụ thể về hướng dẫn xử lý đối với đổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lý của các khoa khi có vỡ, đổ thiết bị, vật li Thủy ngân

ử lý Bệnh viện 19-8

N = 24 Tỷ lệ % y ngân, hạn chế khuếch tán 7 29

y ngân và thủy tinh vỡ 20 83

m các dụng cụ làm sạch 3 13 các đồ vật bị ô nhiễm 2 8 ủy ngân 0 0 0 0 49% 6% 3% 42% Đốt Hấp Chôn Không biết a thủy ngân:

a các khoa đối với trường ủy ngân và thủy n E. Các xử lý khác hầu i các nguy cơ phơi i 2 bệnh viện còn vỡ thiết bị y tế t liệu có chứa Bệnh viện E N = 19 Tỷ lệ% 10 53 17 89 5 26 3 16 0 0 1 5 Đốt Hấp Chôn Không biết

29

Phương pháp thu gom thủy ngân khi có sự cố:

Bảng 3.5: Phương pháp thu gom thủy ngân khi có sự cố

Cách thu thủy ngân khi có đổ vỡ N = 180 Tỷ lệ %

Thu dọn với chổi và hót rác thông thường 69 38

Thu hút thủy ngân bằng dụng cụ chuyên dụng 43 24

Lau thủy ngân bằng giấy 40 22

Chổi lông mềm 10 6

Bột lưu huỳnh đổ lên 6 3

Không biết 12 7

Qua bảng trên cho thấy chỉ có 24% thu hút thủy ngân bằng dụng cụ chuyên dụng, lau thủy ngân bằng giấy là 22%, 38% thu dọn với chổi và hót rác thông thường, 7% là không biết thu dọn như thế nào, chỉ có 3% sử dụng bột lưu huỳnh đổ lên.

Khi thao tác bằng tay làm rơi vãi thủy ngân, nó sẽ phân tán thành nhiều giọt, các giọt đó bám vào bụi lại phân tán nhỏ hơn nữa làm cho diện tích tiếp xúc của Hg với không khí tăng lên vô tận, tạo điều kiện cho nó bốc hơi và xâm nhập vào cơ thể, rất nguy hiểm. Da cũng có khả năng hấp thụ Hg và hợp chất Hg tuy không mạnh bằng đường hô hấp. Mặt khác, chất độc Hg bám trên da có thể vào cơ thể qua miệng. Ví dụ, dùng tay trần chụm lại để giữ Hg, sau khi Hg chảy đi nó còn để lại oxit thủy ngân rất nhỏ mịn, mắt thường không trông thấy, từ đó chất độc có thể vào cơ thể qua miệng, tích lũy trong cơ thể để gây độc. Với việc con người ăn nhiều cá như hiện nay thì ngay cả khi nồng độ metyl thủy ngân tương đối thấp (ở cá chình là 0,8mg/kg và ở cá măng là 1,6mg/kg) thì cũng để lại lượng thủy ngân trong tóc là 50mg/kg. Với hàm lượng thủy ngân trong tóc như vậy (cũng có thể ăn ít cá hơn nếu nồng độ thủy ngân trong cá măng lên tới 2mg/kg), thì con người đã bắt đầu có những dấu hiệu rõ rệt của bệnh tật. Nếu trong tóc có tới 300mg/kg thì cuộc sống của con người sẽ bị đe doạ.

30

Cách lưu giữ, thải bỏ thủy ngân tại các khoa:

Bảng 3.6: Cách chứa đựng chất thải tại các khoa

Cách chứa đựng chất thải Bệnh viện 19-8 Bệnh viện E N= 24 Tỷ lệ % N=19 Tỷ lệ% Đựng trong thùng chứa riêng biệt có nắp

đậy kín 4 17 5 26

Đựng trong thùng chứa riêng biệt, không có

nắp đậy 2 8 0 0

Đựng chung với các rác thải y tế lây nhiễm 15 63 11 58 Đựng chung với rác thải y tế không lây

nhiễm 3 13 2 11

Túi ni lon rác thải nguy hiểm 1 4 1 5

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng, thải bỏ thủy ngân từ hoạt động y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn hà nội và đề xuất giải pháp xử lý phù hợp (Trang 25)