Tích cực xử lý các khoản nợ quá hạn đang tồn đọng cũng nh các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay theo hạn mức tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Anh (Trang 65)

chấp, cầm cố bảo lãnh.

Cũng nh nhiều Ngân hàng thơng mại khác, Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn trong vấn đề xử lý tài sản thế chấp( đặc biệt là quyền sử dụng đất), khó khăn trong vấn đề xử lý tài sản thế chấp( đặc biệt là quyền sử dụng đất), cầm cố... bởi những lý do sau:

+ Cha có một cơ chế phù hợp trong việc xử lý tài sản thế chấp.

+ Thủ tục xử lý tài sản thế chấp còn nhiều vớng mắc, qua nhiều khâu và công đoạn mất nhiều thời gian. công đoạn mất nhiều thời gian.

Để khắc phục những khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp, Ngân hàng nên phát triển dịch vụ cho thuê tài sản vì ngời vay vẫn có thể giữ nguyên hàng nên phát triển dịch vụ cho thuê tài sản vì ngời vay vẫn có thể giữ nguyên quyền sở hữu tài sản, đồng thời nó cũng giải quyết đợc những khó khăn về hệ thống pháp lý đã và đang bị ách tắc. Ngân hàng nên lựa chọn tài sản đảm bảo phù hợp với cả hai bên Ngân hàng và doanh nghiệp, dễ tìm đợc thị trờng tiêu thụ khi có xảy ra nợ quá hạn.

- Tích cực xử lý các khoản nợ quá hạn đang tồn đọng cũng nh các tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh. chấp, cầm cố, bảo lãnh.

Nh đã phân tích ở chơng II , nợ quá hạn tại Chi nhánh chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng d nợ, thấp hơn nhiều so với các Ngân hàng khác trên địa lệ rất nhỏ trong tổng d nợ, thấp hơn nhiều so với các Ngân hàng khác trên địa bàn. Đây là một thành công của Chi nhánh. Tuy nhiên vấn đề nợ quá hạn và nợ khó đòi tại Chi nhánh cũng còn tồn tại một số bất cập, đó là tốc độ xử lý nợ quá hạn còn rất chậm, chủ yếu nợ quá hạn trên tổng d nợ giảm là do d nợ tăng trởng mạnh chứ không phải là Ngân hàng đã xử lý đợc các khoản nợ quá hạn. Nợ quá hạn có xu hớng tăng cùng với sự tăng trởng của d nợ, có xu hớng gia tăng trong những năm tới. Đây là vấn đề Chi nhánh cần phải giải quyết trong những năm tới .Để giảm tỷ lệ nợ quá hạn, không phát sinh nợ quá hạn mới, Ngân hàng nên:

+ Tăng cờng phối hợp cùng các cơ quan hữu quan để xử lý tài sản thế chấp cầm cố, một mặt tích cực học hỏi các Ngân hàng bạn có kinh nghiệm chấp cầm cố, một mặt tích cực học hỏi các Ngân hàng bạn có kinh nghiệm trong việc xử lý tài sản thế chấp, đặc biệt là xử lý tài sản thế chấp bằng quyền sử dụng đất.

+ Tăng cờng công tác thẩm định và quản lý món vay sau khi giải ngân để giảm sự gia tăng của nợ quá hạn. để giảm sự gia tăng của nợ quá hạn.

+ Khi phát sinh nợ quá hạn, Ngân hàng cần phân tích từng loại nợ quá hạn, nợ khó đòi để tìm nguyên nhân phát sinh, trên cơ sở đó phân thành nợ hạn, nợ khó đòi để tìm nguyên nhân phát sinh, trên cơ sở đó phân thành nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi. Có biện pháp xử lý thích hợp đối với từng loại nợ .

Đối với những khoản nợ có khả năng thu hồi : Ngân hàng không nên dùng những biện pháp quá mạnh làm cho doanh nghiệp đã khó khăn lại càng dùng những biện pháp quá mạnh làm cho doanh nghiệp đã khó khăn lại càng khó khăn thêm. Ngân hàng nên đôn đốc doanh nghiệp bán hàng, tìm nguồn trả nợ cho ngân hàng, làm sao thu hồi vốn đợc nhanh. Ngân hàng nên xem xét và đánh giá thực chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đó còn triển vọng thì Ngân hàng nên Ngân hàng nên áp dụng biện pháp khôi phục, mục đích của Ngân hàng là phải cùng doanh nghiệp trải qua thời kỳ khó khăn tiếp tục cho doanh nghiệp vay vốn để

khôi phục sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện trả nợ Ngân hàng.

Trong trờng hợp này Ngân hàng nên quan tâm và tham gia sâu hơn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách cố vấn cho đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách cố vấn cho đơn vị đó trong việc ra quyết định sản phẩm sản xuất, hạ giá bán , phát triển mạng lới tiêu thụ và tăng cờng chiến dịch quảng cáo ... Đối với những doanh nghiệp sử dụng vốn sai mục đích, Ngân hàng cần thu hồi vốn ngay và khi thấy có những biểu hiện chây ỳ, lừa đảo thì kiên quyết chuyển hồ sơ sang cơ quan pháp luật để giải quyết.

Để đẩy nhanh tốc độ thu nợ thì bên cạnh việc tích cực chủ động của cán bộ tín dụng, Ngân hàng nên thành lập tổ thu nợ gồm một số cán bộ có cán bộ tín dụng, Ngân hàng nên thành lập tổ thu nợ gồm một số cán bộ có kinh nghiệm trong công tác, có mối quan hệ rộng và đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc để có điều kiện theo dõi sát sao doanh nghiệp, tận dụng mọi khả năng để thu nợ.

Đối với các khoản nợ không có khả năng thu hồi mà phải dùng đến biện pháp xử lý bằng tài sản thế chấp, Ngân hàng nên phối hợp với Công ty biện pháp xử lý bằng tài sản thế chấp, Ngân hàng nên phối hợp với Công ty quản lý nợ , các cơ quan chức năng để xử lý tài sản thế chấp theo đúng pháp luật.

Đa dạng hoá sản phẩm ngày một phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng nhằm tạo ra một cơ cấu d nợ hợp lý. khách hàng nhằm tạo ra một cơ cấu d nợ hợp lý.

Sự cần thiết của giải pháp.

Ngày nay trong điều kiện tiến bộ khoa học – kỹ thuật, tốc độ phát triển sản phẩm của Ngân hàng cũng nh các ngành khác không ngừng tăng lên triển sản phẩm của Ngân hàng cũng nh các ngành khác không ngừng tăng lên cả về số lợng và chất lợng. Sản phẩm ngày nay có chất lợng cao hơn các sản phẩm cũ cùng loại . Cùng với sự phát triển về khoa học – kỹ thuật, cơ cấu nhu cầu và cơ cấu ngời tiêu dùng cũng có sự thay đổi đáng kể. Các ngân hàng đều mong muốn dựa vào kỹ thuật tiên tiến để tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo, thoả mãn nhu cầu khách hàng, với mong muốn thu hút lợi nhuận tối đa. Vì vậy, chiến lợc sản phẩm dịch vụ của ngân hàng là một vũ khí sắc bén trong

cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời là phơng pháp có hiệu quả để tạo ra nhu cầu mới. cầu mới.

Có thể nói đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ của mình là một nhu cầu không tất yếu đối với bất cứ một ngân hàng nào trong cơ chế thị trờng. Bởi vì không tất yếu đối với bất cứ một ngân hàng nào trong cơ chế thị trờng. Bởi vì nhờ có đa dạng hoá mà ngân hàng có thể phân tán đợc rủi ro, giảm đợc rủi ro tín dụng. Không những thế việc đa dạng hoá còn làm cho ngân hàng tận dụng đợc mọi tiềm lực của mọi thành phần kinh tế nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, chiến thắng trong cạnh tranh. Ngày nay trong cơ chế thị trờng tính cạnh tranh giữa các ngân hàng là rất cao, bất cứ một ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển đợc đều phải làm sao cho sản phẩm của mình ngày một thích ứng hơn với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Chính vì thế Ngân hàng thơng mại phải đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ của mình để làm tăng tính hấp dẫn của các sản phẩm ngân hàng đối với khách hàng, tạo cho khách hàng có nhiều cơ hội lựa chọn hơn, từ đó tạo nên tính hiệu quả của món vay cao hơn dẫn đến khả năng thu hồi cao hơn.

Tính khả thi của giải pháp.

Một điều mà ta cần phải khẳng định là chính sách sản phẩm đối với ngân hàng rất quan trọng, bởi nó là nền tảng của chiến lợc Marketing hỗn hợp, hàng rất quan trọng, bởi nó là nền tảng của chiến lợc Marketing hỗn hợp, đóng vai trò quan trọng hàng đầu. Chỉ khi xây dựng đợc chính sách sản phẩm đúng đắn thì chính sách giá cả, chính sách phân phối , chính sách giao tiếp khuyếch trơng mới có điều kiện thực hiện hiệu quả. Chính sách sản phẩm phải đáp ứng thực sự những mong đợi của khách về sản phẩm của ngân hàng đồng thời phải đảm bảo khả năng sinh lợi của ngân hàng.

Chính sách sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng trong thời gian dài. Muốn đạt đợc mục tiêu đặt ra trong hoạt của ngân hàng trong thời gian dài. Muốn đạt đợc mục tiêu đặt ra trong hoạt động kinh doanh cần thực hiện đầy đủ đồng bộ các vấn đề cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng cho vay theo hạn mức tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Anh (Trang 65)