I vi khách hàng:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Trà Vinh (Trang 27)

Trong n n kinh t m v i s c nh tranh gay g t c a các t ch c tín d ng trên th tr ng, khi ngân hàng th c hi n t t vi c nâng cao ch t l ng tín d ng thì s thu hút đ c nhi u khách hàng v phía mình. Ch t l ng tín d ng đ c nâng cao s giúp ngân hàng cung ng v n nhanh, k p th i đáp ng yêu c u c a khách hàng; khi v n đ c cung ng nhanh, kp th i, đ s l ng thì t o đi u ki n thu n l i đ khách hàng ho t đ ng s n xu t kinh doanh có hi u qu và tr n đúng h n. Ngân hàng c ng ti n hành ki m tra vi c s d ng v n c a khách hàng đ s m có nh ng đi u ch nh v i nh ng thi u sót trong ho t đ ng kinh doanh c a khách hàng.

V n đ nâng cao ch t l ng tín d ng là th c s c n thi t cho m i khách hàng và cho toàn b n n kinh t nói chung. Ch t l ng tín d ng đ c nâng cao s tr thành công c đòn b y kích thích n n kinh t phát tri n.

1.4. KINH NGHI M M T S MHTM TRÊN TH GI I V NÂNG CAO CH T

L NG TÍN D NG VÀ BÀI H C KINH NGHI M CHO VI T NAM:

1.4.1. Kinh nghi m m t s NHTM trên th gi i v nâng cao ch t l ng tín d ng:

1.4.1.1. Kinh nghi m c a ngân hàng Thái Lan:

H th ng ngân hàng Thái Lan có b dày ho t đ ng hàng tr m n m, nh ng đ ng tr cc n kh ng ho ng ti n t Châu Á n m 1997 đã b chao đ o, nhi u công ty tài chính

và th ng m i b phá s n ho c bu c ph i sát nh p. Tình hình đó bu c các ngân hàng Thái Lan ph i xem xét l i toàn b chính sách, cách th c, quy trình ho t đ ng, trong đó tr ng tâm là l nh v c tín d ng nh m gi m thi u r i ro. i đôi v i vi c đa d ng hóa các s n ph m tín d ng và d ch v , xác đ nh khách hàng m c tiêu, ch đ ng ti p th khách hàng, ... m t lo t thay đ i c b n trong h n ch r i ro tín d ng đã đ c các ngân hàng Thái Lan tri n khai nhanh chóng và tri t đ .

D i đây là m t s nét đ c tr ng c a quá trình đó.

a. Tách b ch, phân công rõ ch c n ng c a các b ph n và tuân th các khâu trong quy trình gi i quy t các kho n vay.

Ho t đ ng ngân hàng bán l là m t xu h ng c a các ngân hàng Thái Lan. Ho t đ ng này trong tín d ng càng phát tri n thì s tách b ch các b ph n có liên quan trong quy trình tín d ng l i càng c n thi t.

b. Tuân th nghiêm ng t các v n đ có tính nguyên t c trong tín d ng

- T i Kasikom Bank, tr c đây ch quan tâm đ n tài s n th ch p, không quan tâm đ n dòng ti n c a khách hàng vay, vì th , h u qu tín d ng là: N x u có lúc lên t i 40% (1997-1999). Ngân hàng tìm ra nguyên nhân là đã không tuân th nghiêm ng t các nguyên t c tín d ng trong quá trình cho vay. kh c ph c tình tr ng trên Kasikom Bank đã quan tâm và th c hi n tri t đ các nguyên t c tín d ng. C th , khi khách hàng đ n vay v n, các b ph n liên quan trong ngân hàng ph i gi i đáp đ c các v n đ sau đây, m i quy t đ nh cho vay:

+ T cách c a khách hàng vay, có tin t ng h đ c không ?

+ Hi u qu kinh doanh c a khách hàng: Công vi c kinh doanh c a khách hàng ho tđ ng nào thành công ho c không thành công ?

+ M c đích c a kho n vay đ làm gì ?

+ Ngu n tr n là gì ? (dòng ti n t và kh n ng tr n );

+ Kh n ng ki m soát kho n vay: Ngân hàng có ki m soát đ c khách hàng s d ng ti n vay không ?

+ N ng l c qu n tr đi u hành c a khách hàng: Ngân hàng ph i bi t đ c n ng l c qu n tr , đi u hành c a khách hàng vay.

+ Th c tr ng tài chính c a khách hàng: Ngân hàng ph i bi t các thông tin v tài chính c a khách hàng vay (s li u th c t v tài chính c a khách hàng).

c. Cho đi m khách hàng

- Siamcity Bank (SCIB) đã áp d ng vi c cho đi m khách hàng đ quy t đ nh cho vay đ i v i tín d ng bán l và đ xem xét cho vay đ i v i tín d ng doanh nghi p.

H ng uy tín tín d ng đ c x p lo i theo các h ng t AAA (ch t l ng cao, r i ro th p kh n ng tr n cao nh t) đ n D (nguy c v n ). Trong đó h ng có th xét cho vay đ c x p h ng t AAA+

, AAA, AAA- ; A+, A, A-; BBB+, BBB, BBB-. d. Tuân th th m quy n phán quy t tín d ng

- Kasikom Bank quy đ nh vi c phán quy t tín d ng theo m c t ng d n; m c phán quy t c a m t ng i, m t nhóm ng i, H i đ ng qu n tr (< 10 tri u Baht : 1 ng i ch u trách nhi m; 100 tri u Baht : ph i qua 2 ng i ch u trách nhi m; 3 t Baht : ph i do H i đ ng qu n tr ngân hàng quy t đ nh).

Nh ng kho n vay v t quá quy đ nh trên thì ph i chuy n cho b ph n th m đ nh đ c l p đ th m đ nh tr c khi trình lên c p trên có th m quy n phê duy t kho n vay. e. Giám sát kho n vay:

Sau khi cho vay ph i r t coi tr ng vi c ki m tra, giám sát các kho n vay b ng cách: ti p t c thu th p thông tin v khách hàng; th ng xuyên đánh giá x p lo i khách hàng; có bi n pháp x lý k p th i các tình hu ng r i ro.

Ngoài nh ng v n đ quan tr ng nói trên, các ngân hàng Thái Lan còn r t coi tr ng vi c c p nh t hi u bi t ngh nghi p cho nhân viên ngân hàng, liên t c đào t o theo t ng lo i công vi c, đ nâng cao trình đ , k n ng và t o kh n ng th c thi đ c l p nhi m v đ c phân công.

1.4.1.2. Kinh nghi m c a ngân hàng Nh t B n:

Bài h c quan tr ng có th rút ra t kinh nghi m c a các ngân hàng Nh t, c th : + Vi c cho vay không ch t ch cùng v i chính sách m r ng quá tham v ng càng đ c kích thích thêm do c nh tranh trên th tr ng là k t qu gây ra l lãi ngân hàng. M t khác, do không có kinh nghi m v i nh ng kho n vay b th t thoát nghiêm tr ng tr c đây nên các ngân hàng Nh t không bi t cách cách qu n lý khi có phát sinh lãi l tín d ng.

+ Các ngân hàng không hi u rõ h u qu nghiêm tr ng c a vi c trì hoãn nh ng bi n pháp d t khoát đ i v i các khách hàng vay có r i ro, do đó m c l lãi c a ngân hàng không th đ c gi i quy t nhanh chóng, v i phí t n th p h n.

+ Ngân hàng nên ch đ ng trong vi c đánh giá m t khách hàng có ti m n ng r i ro trong t ng lai g n và xa, t đó có bi n pháp x lý càng s m càng t t.

+ N u m c lãi l c a ngân hàng v t quá kh n ng c a các ngân hàng th ng m i, Nhà n c s dùng các ngu n qu qu c gia đ can thi p và t t y u ban đi u hành các ngân hàng c ng đ c thay th .

+ Khi n n kinh t có v n đ thì ngành kinh doanh ngân hàng c ng không th ho t đ ng t t đ c. Cho dù ngân hàng đóng vai trò h tr đ i v i các ngành công nghi p s n xu t và d ch v , nh ng h th ng ngân hàng c ng có th làm tình hình x u h n và trì tr s n đ nh c a n n kinh t n u b n thân ngân hàng c ng g p khó kh n. N u nh ph n l n các kho n cho vay c a ngân hàng c p cho các doanh nghi p không kh e m nh, thì không ch ngân hàng ho t đ ng không hi u qu mà n n kinh t c ng s b nh h ng.

Hi n nay các ngân hàng Nh t đã x lý thành công các v n đ liên quan đ n tài s n không thu h i đ c. T ch c d ch v tài chính (The Financial Service Agency) đóng vai trò quan tr ng trong vi c thúc ép các ngân hàng th c hi n công tác d phòng c n thi t c ng nh x lý nh ng kho n n x u mà tr c đây đã t ng gây ra các kho n l lãi l n kéo dài trong nhi u n m đ i v i h u h t các ngân hàng.

1.4.1.3. Kinh nghi m c a Ngân hàng M :

Bài h c có th rút ra t kinh nghi m c a các ngân hàng M nh sau:

+ Nuôi d ng m t m i quan h lâu dài và t ng h p v i bên đi vay, ph c v m i nhu c u v tài chính. K t qu là nh ng ng i cho vay s hi u nhi u h n v tình hình tài chính c a khách hàng và có đ c l i nhu n khi bán các s n ph m tài chính đa d ng, trong khi đó bên vay s có đ c m t ngu n h tr lâu dài cùng v i d ch v tín d ng.

+ Tránh s d ng nh ng đ n v môi gi i, vì các đ n v môi gi i không có đ ng c đ đem l i các kho n vay có ch t l ng cao h n do h đ c tr không c n c vào ch t l ng kho n vay.

+ Yêu c u bên vay ph i ch ng t đ c kinh nghi m c a mình trong kinh doanh, cung c p th ch p c tài s n cá nhân và tài s n doanh nghi p cho dù là tài s n b o đ m có

c n thi t hay không đ t o ra đ ng l c v tâm lý cho bên vay đ i v i kho n vay. Yêu c u cán b cho vay ph i có trách nhi m v i kho n vay h cho vay. B i vì quy t đ nh tín d ng ch t t khi thông tin trình bày, vi c phân tích ph i đ y đ , các đ n v cho vay đ u tin vào trách nhi m c a cán b cho vay. M c dù không có đ n v nào nh n m nh v vi c ph t các cán b khi có n khó đòi, trong đa s tr ng h p các cán b cho vay ph i h tr vi c thu h i các kho n vay khó đòi.

+ T p trung quy t đ nh cho vay đ b o đ m tính th ng nh t và ki m soát, yêu c u có ít nh t m t cán b , không ph i là cán b th m đ nh kho n vay, đ xem xét l i kho n vay và đ a ra quy t đ nh phê duy t cu i cùng. K t c u này lo i b vi c ra quy t đ nh phê duy t cu i cùng t nhi u cán b r i rác mà t p trung vi c phê duy t vào m t cán b ho c m t nhóm đ đ m b o tính th ng nh t, ki m soát và hi u qu trong th m đ nh kho n vay.

+ Nh n m nh vi c th m đ nh kho n vay h n là vi c ki m soát kho n vay. H tin r ng vi c c t gi m ho c làm t t trong quá trình th m đ nh s d n đ n kho n n x u. Thêm vào đó, cho vay các kho n n có r i ro s không đáng n u tính đ n kh i l ng công vi c ph i th c hi n đ kho n vay không b quá h n.

+ Áp d ng h s tín nhi m cho các kho n vay m i và th m đ nh l i h s này theo đ nh k trong su t th i h n c a kho n vay. Các đ n v cho vay có m t h th ng ch m h s tín nhi m ho c có k ho ch đ t o ra m t ch ng trình ch m đi m. Trong m t ch ng trình đi n hình, m t kho n vay m i s đ c áp d ng m t giá tr b ng s th hi n m c r i ro vào th i đi m th m đ nh kho n vay. Trong su t th i gian vay v n, con s này có th đ c duy t l i c n c vào l ch s tr n c a bên vay và các y u t khác. Khi có tr c tr c đ c tìm ra, có cách đ nh n ra và theo dõi các kho n n x u.

+ Luôn theo dõi đ xác đ nh s m nh ng d u hi u c a kho n vay x u trong t ng lai. Cách t t nh t đ xác đ nh s m các d u hi u là luôn gi m i liên h v i khách hàng, không đ i cho đ n khi kho n vay tr nên quá h n.

+ Xác đ nh n x u s m và b t đ u các n l c thu h i n r t m nh m . M t trong nh ng công vi c th ng xuyên c a các bên cho vay là s tích c c khi h xác đ nh và tìm ki m kh n ng thu h i các kho n n ch trong vài ngày k t khi kho n vay b tr . Nh ng hành đ ng nhanh này có th làm gi m th i gian c n có tiêu t n vào các đ ng tác thu h i

n và cho phép các bên cho vay đi u ch nh th i h n tr n ho c gi i quy t các v n đ khác c a bên vay s m.

+ Nh n m nh vào l i ra cho các kho n n x u và tránh vi c thu h i n . Vi c t t toán kho n n x u ch nên xem xét khi đó là cách cu i cùng đ thu h i kho n vay có v n đ , vì không thu h i có th hi u qu h n thông qua vi c ti p t c tr n c a m t doanh nghi p v n đang ho t đ ng h n là ph i t t toán tài s n.

Ngày nay, kh ng ho ng tín d ng t i M r t nghiêm tr ng và lan sang các n c khác, nó nh h ng không nh đ n n n kinh t M , nguyên nhân xu t phát ph n l n t nh ng kho n thua l liên quan đ n đ a c và ch ng khoán. K t tháng 8 n m 2007 đ n nay, nh ng công ty tài chính t ng m t th i hùng m nh c a M nh Bear Stearns, Countrywide Financial và IndyMac đã v n ho c b mua l i; hàng lo t t p đoàn khác nh Fannie Mae, Freddie Mac, Washington Mutual, Citigroup và Wachovia c ng g p hoàn c nh khó kh n. C th kh i đ u là hai qu phòng h c a Bear Stearns, và tài s n c a m t qu khác c a Bear Stearns b đóng b ng vì nh ng kho n thua l liên quan đ n cho vay đ a c và ch ng khoán. ây là nh ng qu đ u t m nh vào các lo i trái phi u phát hành d a trên các kho n vay c m c b t đ ng s n. Ngày 08/08/2007, m t trong nh ng ngân hàng t nhân l n nh t c a Châu Âu là Sal.Oppenheim có tr s t i Luxembourg (B ) tuyên b t m th i đóng c a m t qu đ u t ch ng khoán đ a c tr giá 750 tri u USD. M t ngày sau đó, ngân hàng l n nh t n c Pháp là BNP Paribas c ng hành đ ng t ng t khi đóng b ng kh i tài s n 2,2 t USD và ngân hàng NIBC c a c công b kho n l g n 200 tri u USD do liên quan đ n ch ng khoán, b t đ ng s n M .

Theo Moody’s Econnomy.com, t tháng 8 n m 2007 t i nay, các đ nh ch tài chính toàn c u đã thua l t ng s ti n kho ng 925 t USD vì kh ng ho ng tín d ng, t ng đ ng 3% t ng tài s n c a h . Trong s này, tr m tr ng nh t là kho n thua l lên đ n 525 t USD liên quan đ n các kho n cho vay đ a c.

Cu c kh ng ho ng tín d ng M lan nhanh sang các n c khác trên th gi i, do có m c đ liên quan r t cao, c tính có kho ng 50% các lo i ch ng khoán phát hành t các

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh Trà Vinh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)