Các hình thức kế toán khác

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại CT TNHH TM đại hùng (Trang 47)

3.2.2.1. Hình thức Nhật ký chung

Đây là hình thức kế toán đơn giản, phù hợp với mọi đơn vị hạch toán, với mọi loại hình công ty, mọi quy mô hoạt động sản xuất kih doanh của công ty, đặc biệt cũng rất thích hợp với những công ty ứng dụng phần mềm vi tính để xử lý thông tin kế toán trên sổ.

Hình thức này sử dụng sổ Nhật ký chung, sổ Cái, sổ Nhật ký đặc biệt và các loại sổ kế toán chi tiết tương tự hư hình thức “Chứng từ ghi sổ”, trong đó sổ Nhật ký chung là sổ sử dụng chủ yếu, quản lý toàn bộ số liệu kế toán tại đơn vị trong một niên độ kế toán. Nó được sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không phân biệt đối tượng nào và được ghi theo thứ tự thời gian nên rất tiện theo dõi.

Sổ Nhật ký đặc biệt được mở khi trong tháng có quá nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà nếu tập trung ghi vào sổ Nhật ký chung sẽ có nhiều trở ngại nên phải mở các sổ Nhật ký đặc biệt. Kết cấu sổ Nhật ký đặc biệt theo tưng loại không giống nhau.

Sổ Cái được mở sau sổ Nhật ký chung và Nhật ký đặc biệt và mở cho từng tài khoản để tiện theo dõi từng loại tài khoản một. Khi nhìn vào đó ta dễ

dàng biết được các tài khoản đối ứng với tài khoản mà ta đang theo dõi.

Ta thấy hình thức Nhật ký chung này cũng phù hợp với Công ty TNHH-TM Đại Hùng tuy nhiên hình thức này có một số hạn chế như:

+Tổng số phát sinh bên Nợ và bên Có trên Nhật ký chung là số liệu tổng của các tài khoản chứ không phải chi tiết cho từng tài khoản nào, do đó gây khó khăn cho việc kiểm tra hay tổng hợp số liệu của từng tài khoản.

+Hình thức này cũng làm cho công việc hàng ngày của kế toán vất vả hơn vì phải ghi chép hàng ngày.

3.2.2.2. Hình thức Nhật ký – Sổ cái

Việc hạch toán theo hệ thống sổ của hình thức Nhật ký – Sổ Cái rất đơn giản, số lượng sổ ít ( một sổ Nhật ký – sổ Cái và các sổ , thẻ chi tiết theo từng đối tượng giống như các hình thức kế toán khác) nên công việc ghi sổ ít, số lượng kế toán tập trung , cho biết cả ba chỉ tiêu (thời gian, nội dung nghiệp vụ kế toán phát sinh, các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ) ngay trên một dòng. Một kỳ ghi sổ trên một quyển sổ.

Tuy nhiên hình thức này lại có hạn chế là:

+ Các tài khoản được liệt kê ngang nên khuôn khổ sổ sẽ cồng kềnh, khó bảo quản trong niên độ.

+Số lượng sổ tổng hợp chỉ có một quyển sổ nên khó phân công lao động kế toán cho mục đích kiểm soát nội bộ, khó trong việc kiểm tra đối chiếu, dễ dẫn đến việc lẫn lộn giữa các dòng, các cột nếu số lượng tài khoản và nghiệp vụ phát sinh quá nhiều.

+ Ngoài ra hình thức này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp nhỏ, tức là sử dụng ít tài khoản và số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng không nhiều. Vì vậy, hình thức này không phù hợp với Công ty TNHH- TM Đại Hùng.

KẾT LUẬN



Nguyên vật liệu chính là một yếu tố cơ bản không thể thiếu được trong quá trình sản xuất ở bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào. Kế toán nguyên vật liệu giúp cho đơn vị sản xuất kinh doanh theo dõi được chặt chẽ về số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị vật liệu nhập xuất kho từ đó đề ra những biện pháp nhằm giảm chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho đơn vị.

Qua 4 tuần thực tập tại công ty TNHH- TM Đại Hùng, em thấy công ty đã cố gắng tận dụng một cách tốt nhất chế độ kế toán mới và luôn muốn hoàn thiện bộ máy kế toán của mình. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số vấn đề, và em tin rằng với khả năng và sự cố gắng của công ty trong thời gian tới thì những vấn đề đó sẽ được giải quyết, công tác quản lý và kế toán nguyên vật liệu sẽ hoàn thiện hơn, phục vụ đắc lực cho quản lý kinh tế tài chính của công ty.

Trong thời gian thực tập ngắn ngủi, do sự hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên em không thể tránh khỏi những sai sót khi hoàn thành báo cáo này. Do đó, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cũng như phòng kế toán của công ty TNHH-TM Đại Hùng

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo của công ty, các anh chị phòng kế toán và giáo viên hướng dẫn Trần Thị Quanh đã nhiệt tình giúp đỡ em làm bài báo cáo thực tập tổng hợp này.

Bình Định, ngày 10 tháng 7 năm 2014 Sinh viên thực tập

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS. Nguyễn Văn Công (2006), Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

2. TS. Võ Văn Nhị, Trần Anh Hoa, ThS. Nguyễn Thị Ngọc Dung, ThS. Trần Thị Duyên (2005), Kế toán tài chính, Nhà xuất bản thống kê – TP. Hồ Chí Minh.

3. Chế độ kế toán doanh nghiệp, hướng dẫn lập chứng từ kế toán, hướng dẫn ghi sổ kế toán (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ Tài Chính)

4. Giáo trình tổ chức hạch toán kế toán (2006), Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU... 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH–TM ĐẠI HÙNG... 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH-TM ĐẠI HÙNG... 2

1.1.1. Tên, địa chỉ của công ty... 2

1.1.2. Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng... 2

1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty... 3

1.1.4. Kết quả kinh doanh của công ty, đóng góp vào ngân sách của công ty qua các năm... 4

1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY... 4

1.2.1.Chức năng... 5

1.2.2.Nhiệm vụ... 5

6

1.3.1.Loại hình kinh doanh và các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà công ty đang kinh doanh... 6

1.3.2. Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của công ty... 6

1.3.2.1. Thị trường đầu vào... 6

1.3.2.2. Thị trường đầu ra... 6

1.3.3. Vốn kinh doanh của công ty... 7

1.3.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty... 7

1.3.4.1. Tình hình lao động... 7

1.3.4.2. Tình hình tài sản cố định... 8

1.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY... 8

1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty... 8

1.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý...10

1.5. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY...11 1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại công ty...11

PHẦN 2: THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN PHẦN HÀNH KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH-TM ĐẠI

HÙNG...15

2.1. THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC GHI SỔ TẠI CÔNG TY...15

2.1.1. Chứng từ sử dụng...15

2.1.2. Tài khoản sử dụng...15

2.1.3. Sổ sách kế toán...16

2.1.4. Quy trình luân chuyển chứng từ...16

2.2. THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN CÒN LẠI...35

2.2.1. Hình thức kế toán “Nhật ký chung”...35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Hình thức kế toán “Nhật ký-Sổ cái”...40

2.3. HÌNH THỨC “KẾ TOÁN MÁY”...43

2.3.1. Quy trình ghi sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính...43

2.3.2. Trình tự ghi sổ đối với hình thức kế toán trên máy vi tính...43

PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VỀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH-TM ĐẠI HÙNG VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÒN LẠI...45

3.1. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY...45

3.1.1. Công tác kế toán ở công ty có nhiều ưu điểm ...45

3.1.2. Những mặt cần hoàn thiện về công tác kế toán ở công ty...47

3.2. NHẬN XÉT VỀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY VÀ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÒN LẠI...47

3.2.1. Hình thức “ Chứng từ ghi sổ”...47

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 DN Doanh nghiệp 2 GĐ Giám đốc 3 KTTV Kế toán tài vụ 4 NSNN Ngân sách Nhà nước 5 NVL Nguyên vật liệu

6 SXKD Sản xuất kinh doanh

7 TCHC Tổ chức hành chính

Trang

BẢNG:

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế đạt được qua các năm... 4

Bảng 1.2: Cơ cấu nguồn vốn công ty... 7

Bảng 1.3: Tài sản cố định qua các năm... 8

SƠ ĐỒ:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh... 9

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty... 10

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty... 12

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ... 13

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ luân chuyển chứng từ... 16

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phương pháp thẻ song song... 23

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình ghi sổ “ Nhật ký chung”... 36

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình ghi sổ “ Nhật ký- Sổ cái”... 40

Họ tên sinh viên thực hiện : Phạm Bảo Trang

Lớp : Kế Toán B Khóa: 34

Tên cơ sở thực tập : Công ty TNHH – TM Đại Hùng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Nội dung nhận xét:

1.Tình hình thực hiện:...

2. Nội dung của báo cáo: ...

- Cơ sở số liệu:...

- Phương pháp giải quyết các vấn đề:...

3. Hình thức của báo cáo:...

- Hình thức trình bày:...

- Kết cấu của báo cáo:...

4. Những nhận xét khác:...

...

...

...

II. Đánh giá cho điểm:

Bình Định, Ngày... tháng...năm 2014

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp tại CT TNHH TM đại hùng (Trang 47)