Mô hình tính toán tin cậy hỗ trợ phát hiện gian dối dựa trên hệ đa agent

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ PHÁT HIỆN GIAN DỐI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ÁP DỤNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TIN CẬY (Trang 31)

không có agent nào nắm quyền điều khiển các agents còn lại, nếu không hệ thống sẽ trở thành một hệ thống đồng nhất, và hiệu năng sẽ bị giảm đi rất nhiều so với những gì chúng ta mong muốn.

Các agents có thể trao đổi tri thức thông qua một ngôn ngữ chung, đƣợc xem nhƣ là phƣơng thức trao đổi thông tin giữa các agents. Ví dụ nhƣ các ngôn ngữ: KQML (Knowledge Query Manipulation Language) hay FIPA’s (Foundation for Intelligent Physical Agents) ACL (Agent Communications Language).

Mỗi hệ thống Multi-Agent tự bản thân nó đều có khả năng tự tổ chức (self oganization) và những hành động rất phức tạp, mặc dù mỗi agent cá thể thƣờng có chiến lƣợc rất đơn giản.

2.2 Mô hình tính toán tin cậy hỗ trợ phát hiện gian dối dựa trên hệ đa agent agent

Mục này sẽ giới thiệu về một mô hình tính toán tin cậy hỗ trợ phát hiện gian dối dựa trên hệ đa agent [6].

Mục này sẽ giới thiệu về một mô hình tính toán tin cậy hỗ trợ phát hiện gian dối dựa trên hệ đa agent [6]. các thông tin của chúng trong việc quay vòng niềm tin là luôn sẵn sàng. Gọi A =

{1,2,…,n} là một tập hợp các agent trong hệ thống và biểu thị Eij, Rij và Tij là tin

cậy dựa trên kinh nghiệm, tin cậy dựa trên tham khảo từ ngƣời khác và sự tin cậy

tổng thể mà agent i có đƣợc từ agent j tƣơng ứng. Phần dƣới đây sẽ miêu tả một mô

hình tính toán để ƣớc tính giá trị của Eij, Rij và Tij .

a. Tin cậy dựa trên kinh nghiệm

Tin cậy dựa trên kinh nghiệm của agent i vào một agent j là sự tin cậy vào j

điều mà agent i thu thập từ tất cả các giao dịch giữa và trong quá khứ với j. Gọi Uij

Một phần của tài liệu HỖ TRỢ PHÁT HIỆN GIAN DỐI TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ÁP DỤNG MÔ HÌNH TÍNH TOÁN TIN CẬY (Trang 31)