D C +Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * LUYỆN ĐỌC:
* LUYỆN ĐỌC:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc).
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Gọi HS đọc tồn bài.
-Lưu ý học sinh ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ :
Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ con nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi
Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời .. .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
* Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm , dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm : đừng rời ,
nghiêng , nóng hổi , nhấp nhô , trắng ngần , lún sân , mặt trời ,...
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Em hiểu thế nào là " Những em bé lớn lên
trên lưng mẹ " ?
+Người mẹ trongbài thơ làm những công việc gì ?Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào ?
+Khổ thơ 1 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính khổ thơ .
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 , và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu
thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
+2 Khổ thơ này có nội dung chính là gì? -Ghi ý chính của khổ thơ 2 ,3 .
-Gọi HS đọc tồn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi .
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:
+Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời . +Khổ 2 : Ngủ ngoan a- kay ơi … đến lún sân +Khổ 3 : Em cu Tai ... đến a- kay hỡi .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Vì những người mẹ ở miền núi đi đâu , làm gì cũng thường địu con theo . Những em bé cả những lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ . Vì vậy có thể nói rằng : các em bé lớn lên trên lưng mẹ .
+ Người mẹ làm những công việc như nuôi con khôn lớn , giã gạo nuôi bộ đội . Tỉa bắp trên nương ,...Những công việc đó đã góp phần thiết thực vào công việc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ cứu nước của tồn dân tộc
+ Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng cả nước chống đế quốc Mĩ xâm lược .
-2 HS nhắc lại.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Tình yêu của người mẹ đối với con : Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
- Hi vọng của người mẹ đối với con sau này : Mai sau con lớn vung chày lún sân .
+ Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi .
- Theo em cái đẹp trong bài thơ này gì ?
-Ý nghĩa của baiø thơ này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu dài cần luyện đọc.
Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng / đừng rời lưng mẹ Mẹ giã gạo / mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng,/ giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi
Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / và tim hát thành lời
Ngủ ngoan a- kay ơi , ngủ ngoan a- kay hỡi Mẹ thương a- kay , / mẹ thương bộ đội Com mơ cho mẹ / hạt gạo trắng ngần Mai sau con lớn / vung chày lún sân ...
-Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
- Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà - ôi đối với người con hồ chung với lòng yêu cách mạng , yêu quê hương đất nước . -2 HS nhắc lại.
-3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài . + HS cả lớp . KHOA HỌC BÓNG TỐI I/ Mục tiêu Giúp HS :
- Biết tự làm thí nghịêm chứng tỏ bóng tối xuất hiện đằng sau vật cản sáng khi được chiếu sáng . - Đốn đúng vị trí , hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản .
- Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
II/ Đồ dùng dạy- học: -Một cái đèn bàn .
- Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin , tờ giấy to hoặc tấm vải , kéo , thanh tre nhỏ . - Một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG : 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi 1) Khi nào ta nhìn thấy vật ?
2) Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ? 3) Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Cho học sinh quan sát hình minh hoạ sách giáo khoa trang 92 và hỏi :
- Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ? Làm sao em biết ?
+ Bóng tối của người xuất hiện ở đâu ?
+ Hãy tìm vật chiếu sáng và vật được chiếu sáng ?
* Giới thiệu bài:
Trong hình vẽ cho thấy mặt trời là vật chiếu sáng và con ngwoif là vật được chiếu sáng , còn bóng râm phía sau con ngwoif gọi là bóng tối . Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ? Có hình dạng như thế nào ? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu điều đó .
* Hoạt động 1:
TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI
Cách tiến hành :
+ GV mô tả thí nghiệm : - Đặt một tờ bìa to sau quyển sách cách khoảng 5 cm . Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn .
- GV yêu cầu : Hãy dự đốn xem + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
+ GV ghi bảng phần học sinh dự đốn để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm . + GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đốn có đúng hay không chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm .
- GV đi hướng dẫn từng nhóm . Lưu GV phải tháo tất cả các pha đèn ( tức là bộ phận phán chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn )
+ Gọi học sinh trình bày kết quả thí nghiệm . + GV ghi nhanh các kết quả thí nghiệm gần
-HS trả lời.
+Quan sát , trả lời câu hỏi .
+ Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phái của hình vẽ . Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái . Nửa bên phải có bóng râm , còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của Mặt trời .
+ Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng Mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống .
+ Mặt trời là vật chiếu sáng còn người là vật được chiếu sáng .
-HS lắng nghe.
+ Lắng nghe GV mô tả .
+ Dự đốn kết quả và phát biểu :
- Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách . - Bóng tối có dạng hình giống như quyển sách
- Thực hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn các thành viên tham gia quan sát và ghi lại các hiện tượng xảy ra .
- 2 nhóm lên trình bày thí nghiệm trước lớp . + Bóng tối xuất hiện phía sau cái hộp .
bên cột dự đốn của học sinh . - Hỏi :
+ Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp được không ?
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu ? + Khi nào thì bóng tối xuất hiện ?
* Kết luận : Khi gặp vật cản sáng , ánh sáng
không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền qua , đó chính là bóng tối .
* Hoạt động 2:
TÌM HIỂU VỀ SỰ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC CỦA BÓNG TỐI
* Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ?
+Khi nào nó sẽ thay đổi ?
+ Hãy giải thích tại sao vào ban ngày , khi trời nắng bóng của ta lại tròn vào buổi trưa và dài theo hình người vào buổi sáng hoặc buổi chiều ?
+ GV giảng : Bóng tối của vật sẽ xuất hiện về phía sau của vật cản sáng khi nó được chiếu sáng . Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu theo phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật . Buổi sáng mặt trời mọc ở hướng đông nên bóng của vật sẽ dài ra , ngả về phía Tây , buổi chiều mặt trời chêchs về hướng tây nên bóng của vật sẽ ngả về phía Đông . + Cho học sinh làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa - GV đi hướng dẫn các nhóm .
+ Gọi các nhóm trình bày kết quả .
+ GV hỏi :
- Bóng tối xuất hiện khi nào ?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo
đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng .
* Hoạt động 3:
TRÒ CHƠI : XEM BÓNG ĐỐN VẬT .
+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp + Bóng tối của vỏ hộp sẽ to dần lên khi ta dịch gần đèn lại vỏ hộp.
+ Trả lời :
- Ánh sáng sẽ không thể truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được .
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng .
+ Bóng tối xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng .
+ Lắng nghe .
+ Phát biểu theo suy nghĩ :
- Theo em thì hình dạng và kích thước của bóng tối có thay đổi .
- Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi .
+ Giải thích theo ý hiểu của mỗi HS .
- Lắng nghe .
- 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát . - Dùng đèn chiếu vào chiếc bút bi theo 3 vị trí khác nhau phía trên , phía bên phải và bên trái chiếc bút bi .
- Tiếp nối trả lời :
+ Khi đèn chiếu về phía trên chiếc bút bi thì bóng của bút ngắn lại ở ngay dưới chân bút bi - Khi đèn chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút ngả dài về phía bên phải
- Khi đèn chiếu sáng từ bên phải thì bóng bút ngả dài về phía beaitrais
- Bóng tối của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi .
+ Muốn bóng vật to hơn ta đặt vật đó càng gần hơn đối với vật chiếu sáng .
+ GV chia lớp thành 2 đội .
- Sử dụng tất cả những đồ chơi mà học sinh đã chuẩn bị .
+ Di chuyển HS sang một nửa phía của lớp . + Mỗi đội cử ra 2 HS làm trọng tài và ghi điểm .
+ GV cho căng tấm vải trắng lên bảng , sau đó đứng phía dưới lớp dùng đèn chiếu , chiếu lên các đồ chơi . HS nhìn bóng , giơ cờ báo hiệu trả lời đốn tên vật .
+ Nhóm nào phất cờ trước , được quyền trả lời - Trả lời đúng tên 1 vật thì được ghi 5 điểm . Nếu nhóm nào nhìn về phía sau thì bị mất quyền đốn vật và bị trừ 5 điểm .
+ Tổng kết trò chơi , đội nào giành được nhiều điểm hơn là đội chiến thắng .
3.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
TRÒ CHƠI NÓI CHUYỆN QUA ĐIỆN THOẠI + Hỏi :
+ Ánh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp
được không ?
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua được gọi là gì ?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu ? + Khi nào thì bóng tối xuất hiện ? + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã học . -Học thuộc mục bạn cần biết SGK .
+ Dặn HS chuẩn bị tốt cho bài sau :
+ Một nửa số học sinh trong lớp mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ vào trong hai cái lọ tưới nước chăm sóc hàng ngày , nhưng 1 cây để ngồi trời và 1 cây để dưới gầm giường .
- Một nửa HS còn lại gieo mỗi em 2 hạt đậu vào cốc và để trong bóng tối nhưng có 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp nằm ngang và mở nắp .
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi .
+ Thực hiện chơi phất cờ và đốn tên vật .
+ Thực hiện theo yêu cầu .
+ Lắng nghe và trả lời .
-HS cả lớp .
KĨ THUẬT :