Định hớng hoạt động tín dụng củaNgân hàng Ngoại thơng Việt Nam :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương (VietcomBank) Việt Nam (Trang 51)

I. Định hớng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơngViệt Nam : Việt Nam :

Chuyển sang cơ chế hoạt động mới đợc 11 năm( từ năm 1990) và5 năm hoạt động theo mô hình mới( từ năm 1996) một chặng đờng ngắn ngủi nhng những gì mà Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã đạt đợc thật đáng tự hào. Có đợc những thành quả này là kết quả của sự chỉ đạo sáng suốt của Chính phủ, sự lãnh đạo điều hành và quản lý của hội đồng quản trị, Ban giám đốc và sự nỗ lực, đóng góp của toàn thể cán bộ, công nhân viên ngân hàng.

Trong chiến lợc phát triển lâu dài, Ngân hàng đã đặt ra cho mình những nguyên tắc định hớng làm cơ sở nền tảng cho mọi hoạt động của Ngân hàng đó là:

Căn cứ vào mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội năm 2001 của Chính phủ và định hớng nhiệm vụ của ngân hàng năm 2001, trên cơ sở phân tích và đánh giá các mặt hoạt động trong năm qua, NHNT dự kiến các chỉ tiêu kinh doanh chnhs của năm 2001 nh sau:

1.Tăng trởng tổng nguồn vốn 19 – 20%. 2.Tăng trởng d nợ tín dụng 20 – 22%.

3.Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d nợ dới 4,0%

4.Thị phần trong thanh toán xuất nhập khẩu 29% 5.Tăng trởng lợi nhuận trớc thuế 5%

Để thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh trên, đòng thời thực hiện chủ trơng tái cơ cấu, NHNT sẽ triển khai các công tác dới đây :

1. Triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu NHNT

Đề án tái cơ cấu NHNT là một đề án có tính tổng hợp và chiến lợc phản ánh những tồn tại yếu kém của NHNT và vạch ra những hớng đi và các biện pháp tháo gỡ trong từng giai đoạn. Việc triển khai đề án sẽ tiến hành trong 5 năm, Trong đó năm 2001 là năm mở đầu – năm đặt nền móng cho việc triển khai Đề án. Bởi vậy đây là công tác trọng tâm trong năm nay.

Việc triển khai đề án trong năm 2001 cần đạt đợc một số mục tiêu sau đây:

- Thành lập công ty quản lý tài sản (AMC) để xử lý một bớc căn bản nợ tồn đọng và tạo cơ sở tập trung xử lý, khai thác tài sản;

- Đổi mới một bớc cơ cấu tổ chức và mô thức quản lý theo hớng nâng cao tính chủ động, linh hoạt của các bộ phận, các khâu tiếp cận khách hàng; nâng cao tính phối hợp, thống nhất trong hệ thống;đảm bảo tính kỷ cơng trong công tác quản trị điều hành; thiết lập và nâng cao thiết chế an toàn thông qua thành lập Uỷ ban Quản Lý và phòng ngừa rủi ro, Hội đồng Quản lý tài sản nợ - tài sản Có;

- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý các mặt hoạt động của NHNT;

- Đổi mới phơng thức kiểm tra nội bộ, đảm bảo tính độc lập cho cán bộ kiểm tra kiểm soát, tạo thành công cụ giám sát, điều hành của lãnh đạo ở các cấp;

- Xây dựng nền móng cho việc phát triển và mở rộng một số loại hình dịch vụ mới, đa dạng hoá thêm một bớc hoạt động kinh doanh.

2. Đẩy mạnh công tác huy động vốn để đạt mức tăng trởng tổng nguồn vốn 19 - 20% nguồn vốn 19 - 20%

Để thích ứng với sự thay đổi trong môi trờng hoạt động ngân hàng cần tiếp tục thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn (trả lãi trớc, có thởng ...), bổ sung các loại kỳ hạn, áp dụng lãi suất linh hoạt ... để phát triển nguồn vốn nhất là vốn tiền đồng. Bên cạnh đó cần chú trọng mở rộng mạng lới chi nhánh, các phòng giao dịch tại các trung tâm kinh tế, khu vực đông dân c.

3. Tăng cờng hoạt động tín dụng nhằm đạt mục tiêu tăng trởng d nợ tín dụng 20 - 22%, đồng thời nâng cao chấy lợng tín dụng, giữ tỷ lệ tín dụng 20 - 22%, đồng thời nâng cao chấy lợng tín dụng, giữ tỷ lệ NQH dới mức 4,0%.

Để thực hiện nhiệm vụ này cần chủ động, tích cực tìm kiếm các dự án khả thi. Các khách hàng vay hoạt động tốt, có khả năng trả nợ không phân biệt loại hình sở hữu. Bên cạnh đó cần bám sát các dự án lớn, các chơng trình kinh tế trọng điểm, các tổng công ty có vị trí quan trọng ...để đẩy mạnh cho vay nhằm phục vụ tốt hơn sự nghiệp phát triển của nền kinh tế đất nớc.

Để nâng cao chất lợng tín dụng cần cải tiến phơng pháp quản lý rủi ro tín dụng, hoàn thiện hệ thống phân loại các khoản vay và phân loại khách hàng.

4. Làm tốt công tác thanh toán, giữ thị phần 29% trong kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc. thanh toán xuất nhập khẩu của cả nớc.

Để duy trì thế mạnh trong công tác thanh toán cần đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ vào công tác thanh toán để nâng cao hơn nữa chất lợng phục vụ khách hàng; đổi mới hơn phong cách, thái độ phục vụ;áp dụng rộng rãi hơn trong hệ thống các biện pháp thu hút khách hàng nh giảm phí thanh toán u tiên mua bán ngoại tệ...; thống nhất trong toàn hệ thống về phơng pháp đánh giá, phân loại khách hàng và ngân hàng đại lý.

5. Thực hiện tốt công tác khách hàng.

Chú trọng việc củng cố và phát triển đội ngũ khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chiến lợc bằng những giải pháp tăng cờng tiếp cận và thu hút khách hàng thống nhất từ Trung ơng tới chi nhánh. Sớm ban hành quy chế về chi hoa hồng của hệ thống.

6. Nâng cấp hai phòng Kinh doanh ngoại tệ.

Cần củng cố và nâng cấp hai phòng kinh doanh ngoại tệ tại TW và CN. HCM để đóng vai trò là trung tâm quản lý ngoại tệ trong toàn hệ thống, đáp ứng yêu cầu cần phát triển ngày một cao của thị trờng, đồng thời để đối phó với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng nớc ngoài.

7. Củng cố chi nhánh.

Quan tâm củng cố một số chi nhánh yếu kém thông qua việc tăng cờng. cán bộ lãnh đạo có năng lực quản lý, bổ sung cán bộ có trình độ chuyên môn cao.

Tăng cờng, củng cố cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện thuận lợi để chi nhánh hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

8. Phát triển nguồn nhân lực.

Xây dựng chiến lợc đào tạo dài hạn kể cả việc đào tạo cho cấp quản lý. Triển khai hoạt động trung tâm đào tạo của NHNT. Gắn liền đào tạo với việc cán bộ phù hợp .

Kiến nghị với các cơ quan cấp trên có cơ chế đơn giá tiền lơng thích hợp nhằm khuyến khích ngời lao động làm việc trong DNNN nói chung, NHTMQD nói riêng nâng cao chất lợng và hiệu quả của công việc, phát huy tính sáng tạo và gắn bó với

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định hiệu quả dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương (VietcomBank) Việt Nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w