- Hóa chất sử dụng nhiều.
1.Phương pháp xông CO2 một lần.
2. Phương pháp xông CO2 thông thường.
3. Phương pháp xông CO2 vào chè trung gian.
1.Phương pháp xông CO2 một lần.
Đặc điểm: của phương pháp là cho toàn bộ sữa vôi vào nước mía một lần và thông CO2 một lần đến độ kiềm thích hợp.
- Ít tốn chi phí.
Nhươc điểm:
- Loại chất không đường ít( do nước mía chỉ qua 1 điểm đẳng điểm).
- Tạo phức đường vôi ảnh hưởng đến hiệu suất hấp thụ CO2 và tạo nhiều bọt( vì thông CO2 sau khi cho vôi).
Quy trình thí nghiệm:
Thuyết minh quy trình:
a) Cho vôi sơ bộ:
- Lượng vôi phụ thuộc vào thành phần và pH của nước mía hỗn hợp, thường dùng là 0,2% so với trọng lượng nước mía hỗn hợp.
- Tác dụng của vôi là trung hòa nước mía hỗn hợp nâng pH lên 6,4 - 6,6 nhằm làm đông tụ và kết tụ axit hữu cơ và keo, giảm màu sắc.
b) Đun nóng lần 1:
- Khống chế nhiệt độ trước khi thông CO2 rất quan trọng.
- Nếu khống chế nhiệt độ tương đối cao, sự hình thành kết tủa lúc thông CO2 tương đối lớn, dễ lọc nhưng tăng phân giải đường khử, ảnh hưởng màu sắc dung dịch.
- Nếu nhiệt độ thấp, tạo thành nhiều hạt CaCO3 kết tủa nhỏ có diện tích hấp phụ lớn làm nước mía có màu nhạt, lượng muối Ca trong nước mía tương đối ít, tránh được
Gia nhiệt (lần 2) Nước mía hỗn hợ
Sơ đồ công nghệ phương pháp xông CO2 một lần
Ép Lọc
Xông SO2 Thiết bị xông CO2
Gia nhiệt (lần 1) Gia vôi sơ bộ Ca(OH)2
SO2CO2 , Ca(OH)2 CO2 , Ca(OH)2
sự phân giải đường hoàn nguyên. Nhưng nhiệt độ thấp có nhiều bọt, giảm hiệu quả hấp thụ CO2, lọc nước mía đã thông CO2 chậm .
c) Ép lọc:
- Mục đích của công đoạn này là loại bỏ tạp chất và kết tủa tạo ra trong quá trình gia vôi sơ bộ làm trong nước mía và thuận tiện cho công đoạn sau.
- Đồng thời nhằm mục đích tận thu lượng đường sót trong bùn. Thông thường người ta sử dụng thiết bị lọc khung bản hoặc thiết bị lọc chân không thùng quay.
d) Thông CO2:
- Giảm tối đa hàm lượng vôi và muối canxi trong nước mía. Nếu vôi và muối vôi không được tách ra thiết bị bốc hơi sẽ đóng cặn nhanh chóng.
- Thông CO2 là tạo kết tủa CaCO3 mang điện dương có tính chất hấp phụ những chất màu, sản phẩm của sự phân hủy, những chất hoạt động bề mặt mang điện âm .
- Dung dịch thông CO2 cần duy trì độ kiềm nhất định để chất kết tủa không bị hòa tan trở lại
e) Thông SO2:
- Thông SO2 vừa có tác dụng tẩy màu vừa giảm muối Canxi hòa tan trong dung dịch: CaA2 + H2SO3 = CaSO3 + 2HA
- Đồng thời nước mía trong sau thông CO2 có độ kiềm cao, nên làm giảm độ kiềm cho dung dịch nước mía.
- Thông SO2 làm giảm độ nhớt của dung dịch do tạo muối trung tính K2CO3 + H2SO3 = K2SO3 + CO2 + H2O
Biện pháp tốt nhất giảm độ kiềm và độ nhớt là thông SO2 vì có phản ứng cho muối sunfat trung tính .
f) Gia nhiệt lần 2 (100-1050C)
Có tác dụng tăng khả năng truyền nhiệt trước khi vô thiết bị cô đặc, để không mất thời gian đun sôi ở thiết bị cô đặc, tiết kiệm được chi phí và hạn chế sự biến đổi của đường làm cho chất lượng đường giảm
g) Bốc hơi:
Quá trình bốc hơi nhằm cô đặc mật chè có nồng độ 60 - 65 Bx.
Quá trình này rất phức tạp cần chú ý tới nhiệt độ và thời gian cô đặc để hạn chế đến mức tối đa sự biến đổi của đường, và chất lượng của đường phải đạt yêu cầu.
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Lượng vôi cho vào.
- Tốc độ thông CO2: Nhanh , kết tủa CaCO3 có đọ phân tán cao ,tăng khả năng hấp phụ.
- Nhiệt độ : Thấp , màu sắc nước mía tốt hơn, lượng canxi trong nước mía giảm.Nhưng nước mía còn nhiều bọt, lọc khó khăn.
- Nhiệt độ cao, nước mía tiếp xúc với chất kết tủa lâu sẽ dẫn đến những phản ứng phân hủy, làm tăng lượng muối canxi và màu sắc dung dịch. Tốt nhất nhiệt đọ của
- Độ kiềm : Nước mía có độ kiềm cao sẽ có phức đường vôi dạng keo,lọc khó khăn.
- Nước mía có nồng dọ kiềm thấp sẽ có màu sẫm do kết tủa CaA2 tuy nhiên lọc sẽ tốt hơn.
2.Phương pháp xông CO2 thông thường.
Sơ đồ công nghệ phương pháp xông CO2 thông thường.
42Ca(OH)2 Ca(OH)2 CO2 Lọc ép II Gia nhiệt II (75- 800C) Bốc hơi Mật chè thô Thông SO2 lần II SO2 Thông SO2 lần I (pH=6,8-7,2) Gia nhiệt III
(110-1150C Lọc kiểm tra Mật chè trong Thông CO2 lần II (pH=7,8-8,2) Lọc ép lần I Thông CO2 lần I (pH=10,5-11,3) Gia vôi sơ bộ
(pH=6,2-6,6) Nước mía hỗn hợp
(pH= 5- 5,5)
Thuyết minh quy trình: