Kế toán tổng hợp chiphí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại Ngọc Linh (Trang 56)

dang

2.1.4.1. Kiểm kê tính giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang năm trong quá trình sản xuất, đang nằm trên quy trình công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất kết tinh trong sản phẩm dở dang cuối kỳ. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Trong doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không được ghi sổ liên tục mà cuối kỳ doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định giá trị tồn kho, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ để từ đó tính ra giá trị vật tư đã xuất dùng trong kỳ, giá trị sản phẩm...rồi mới ghi sổ

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang.

Đánh giá sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lượng làm dở cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định. Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là nhân tố quan trọng quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm trong kỳ. Muốn đánh giá sản phẩm làm dở một cách chính xác, kế toán cần phải kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xác định đúng mức độ hoàn thành của khối lượng dở dang.

Việc đánh giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phương thức đặt hàng giữa người tiêu dung và nhà sản xuât.

Nếu trong hợp đồng quy định sản phẩm chỉ được bàn giao sau khi đã hoàn thành toàn bộ, thì các sản phẩm chưa được bàn giao được coi là sản phẩm dở dang. Vì vậy, toàn bộ chi phí sản xuất đã phát sinh thuộc đơn đặt hàng đó tính

dang.

Trong trường hợp đơn đặt hàng theo hợp đồng được quy định bàn giao sản phẩm theo từng giai đoạn thì những sản phẩm chưa được bang giao thanh toán chính là sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tính toán một phần cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Công thức như sau:

Cdk + Ctk

Cddck = x C’ckdt Chtdt + C’ckdt

Trong đó: Cddck: Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ. Cdk: Chi phí thực tế của khối lượng dở dang đầu kỳ.

Ctk: Chi phí phát sinh trong kỳ.

Chtdt: Giá sản phẩm của các giao đoạn.

C’ckdt: Giá của sản phẩm của giai đoạn dở dang .

Đồng thời, nguyên vật liệu được xuất dùng 1 lần ngay từ bước công nghệ đầu tiên nên Công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu còn những chi phí khác phát sinh đều được tính trực tiếp vào giá thành sản phẩm hoàn thành.

Việc xác định số lượng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH thương mại Ngọc Linh không chỉ dựa vào số liệu hạch toán trên sổ sách mà phải kết hợp với việc kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang thực tế tại phân xưởng. Vì vây, kế toán chi phí giá thành phải căn cứ vào số liệu trong sổ sách kế toán và biên bản kiểm kê cuối tháng do nhân viên

thống kê phân xưởng báo cáo lên để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng cả về mặt số lượng và giá trị.

Ví dụ: Trong tháng 12/2009 phân xưởng 1 lập dự trù sản xuất theo đơn đặt hàng số 131/HĐKT của Công ty TNHH Hoàng Hà, tổng khối lượng bàn ghế cần sản xuất là 200 bộ, căn cứ theo kế hoạch sản xuất, khối lượng vật liệu đã xuất ra ước tính theo định mức đủ để gia công khối lượng sản phẩm trên với giá trị là: 187.565.050 đồng; đến cuối tháng kế toán tổng hợp theo phiếu nhập thành phẩm ở kho, tổng khối lượng bộ bàn ghế đã hoàn thành là 124 bộ; khối lượng bộ bàn ghế sản xuất dở dang theo tuần kế hoạch cuối tháng 11 chuyển sang là 56 bộ, giá trị dở dang tương ứng là : 52.518.214 đồng.

Như vậy

- Tổng giá trị NVL trong kỳ là :187.565.050 + 52.518.214 = 240.083.326 đồng

Số lượng sản phẩm hoàn thành = 124 bộ

Số lượng sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào số lượng cần sản xuất theo kế hoạch của kỳ sản xuất như sau:

- SL SP dở dang = SL SP cần SX theo kế hoạch của kỳ này + SLSP chư SX kỳ trước chuyển sang – SLSP đã SX nhập kho

Số lượng dở dang = 200 +56 – 124 = 132 - Giá trị bàn ghế dở dang tháng 12

= 240.083.326 * 132 = 123.792.965 đồng 124 + 132

2.1.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất

Tài khoản sử dụng: Để tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, ở doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ hạch toán hàng tồn kho, kế toán sử dụng TK 154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang " Tài khoản này cũng được mở chi tiết theo từng phân xưởng

Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chế tạo ra sản phẩm. Bên Có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm vào TK 155

Cuối kỳ TK 154 có số dư bên nợ

Sơ đồ 2.5: Trình tự hạch toán tổng hợp CPSX TK 621 TK 154 Kết chuyển CPNVLTT TK 622 Kết chuyển CPNCTT TK 621 Kết chuyển CPSXC

Cuối kỳ, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất ra sản phẩm như sau: - Đối với nguyên vật liệu trực tiếp:

+ Nợ TK 154: 926.552.930 đồng Có TK 621: 926.552.930 đồng - Đối với nhân công trực tiếp:

+ Nợ TK 154: 22.243.085 đồng Có TK 622: 22.243.085 đồng - Đối với chi phí sản xuất chung:

+ Nợ TK 154: 102.605.953 đồng Có TK 627: 102.605.953 đồng

Biếu số 2.26:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC LINH

PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

SỔ CÁI Năm 2009

Tài khoản: Chi phí SXKD dở dang Số hiệu: 154 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Nhật ký chung Hiệu TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ A B C D E G H 1 2 Số dư đầu kỳ 11.171.425.39 0 K/C CF NVT TT PX 01 621 926.552.930 K/C CF NC TT PX 01 622 22.243.085 K/C CF SXC PX 01 627 102.605.953 ... Cộng phát sinh tháng 7.090.261.465 9.068.143.782 Số dư cuối kỳ 9.183.093.723

Ngày ... tháng ... năm 2009

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

+ Sổ nhật ký chung:

Biếu số 2.27:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC LINH

PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH --- SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm: 2009 Đơn vị tính: VNĐ Ngày thán g ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái STT dòng Hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ A B C D E G H 1 2

Cộng trang trước mang

sang 15.208.041.797 15.208.041.797 31.12 THKC 31.12 K/c CF NVLTT PX01 154 926.552.930 K/c CF NVLTT PX01 621 926.552.930 K/c CF NCTTX01 154 22.243.085 K/c CF NC PX01 622 22.243.085 K/c CF SXC PX01 154 102.605.953 K/c CF SXC PX01 627 102.605.953 ...

Cộng chuyển trang sau 17.400.407.597 17.400.407.597

Ngày ... tháng ... năm 2009

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

thương mại Ngọc Linh

2.2.1. Đối tượng và phương pháp tình giá thành của Công ty

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ nhất định do doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi cần phải tính giá thành một đơn vị.

Xác định đối tượng tính giá thành là việc cần thiết đầu tiên trong việc tính giá thành sản phẩm. Để xác định đối tượng tính giá thành, kế toán phải căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất của sản phẩm và yêu cầu, trình độ hạch toán và quản lý của doanh nghiệp, khả năng và trình độ của nhân viên kế toán. Mỗi doanh nghiệp với các đặc điểm khác nhau thì đối tượng tính giá thành có thể khác nhau như:

- Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất kiểu giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.

- Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp qua nhiều bước, đối tượng tính giá thành có thể là thành phần ở bước hế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.

- Đối với doanh nghiệp tổ chức sản xuất kiểu đơn chiếc, đối tượng tính giá thành là sản phẩm, công việc hoàn thành.

- Nếu doanh nghiệp có trình độ tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý cao thì có thể chi tiết đối tượng tính giá thành ở nhiều góc độ khác nhau.

Bên cạnh việc xác định đúng đối tượng tính giá thành, kế toán cần phải xác định kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành sao cho phù hợp. Kỳ tính giá thành và là một thời kỳ mà bộ phận kế toán cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Đó có thể là một chu kỳ kinh doanh hay một kỳ kế toán. Kỳ tính giá thành phải được xác định phù hợ với đặc điểm tổ chức sản xuất và chu kỳ sản xuất để tổ chức công tác kế toán giá

thành được khoa học, hợp lý, đảm bảo thông tin về giá thành sản phẩm kịp thời cho công tác quản trị doanh nghiệp. Đơn vị tính giá thành là đơn vị được thừa nhận trong nền kinh tế quốc dân.

Ở đây cần phân biệt đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí là phạm vi để tập hợp chi phí và công tác tập hợp chi phí chính là cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí có trường hợp đồng nhất với đối tượng tính giá thành song lúc đó vẫn có thể phân biệt chúng dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là căn cứ để mở tài khoản, các sổ chi tiết, tổ chức công tác ghi chép ban đầu để tập hợp số liệu chi phí sản xuất chi tiết cho từng đối tượng (từng địa điểm phát sinh, từng đối tượng chịu chi phí sản xuất)

Việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để mở các thẻ tính giá thành sản phẩm, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về giá thành, tính toán hiệu quả kinh doanh, tìm ra những khả năng để hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh về giá của doanh nghiệp.

2.2.2. Quy trình tính giá thành

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng hợp giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc các khảon mục chi phí quy định cho đối tượng tính giá thành

Kế toán có thể lựa chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp thích hợp để tính giá thành tuỳ theo đặc điểm của đối tượng tính giá thành và mối quan hệ giữa các đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành. Tại doanh Công ty TNHH Thương mại Ngọc Linh áp dụng phương pháp tính giá thành sau đây:

Đây là phương pháp được áp dụng phổ biến nhất trong các doanh nghiệp do sản phẩm được sản xuất đơn chiếc, đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành. Phương pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu về giá thành sản phẩm trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính toán cũng đơn giản và dễ thực hiện.

Theo phương pháp này, tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếp của một sản phẩm từ khi bắt đầu sản xuất đến khi hoàn thành được tập hợp và chính là giá thành thực tế của sản phẩm đó. Trường hợp sản phẩm chưa hoàn thành toàn bộ mà chỉ một hoàn thành một phần khối lượng sản phẩm bàn giao, kế toán cần phải xác định giá thành thực tế của phần khối lượng sản phẩm hoàn thành bàn giao theo công thức:

Giá thành thực tế của khối lượng hoàn thành bàn giao = Chi phí thực tế của SP dở dang đầu kỳ + Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ - Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ

Biếu số 2.28:

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC LINH

PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

---

THẺ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ Tháng 12 năm 2009

Tên sản phẩm dịch vụ: Theo HĐ số: 120/HĐKT

Số lượng sản phầm hoàn thành là: 1.100 chiếc bàn văn phòng theo mẫu đặt hàng

STT Khoản mục CF DD Đ.Kỳ CF phát sinh T.Kỳ CF DD C.Kỳ Tổng giá thành SP Giá thành Đ.Vị 1 Chi phí NVL TT 926.552.930 926.552.930 842.321 2 Chi phí NC TT 22.243.085 22.243.085 20.221 3 Chi phí SXC 102.605.953 102.605.953 93.278 Cộng 1.051.401.968 1.051.401.968 955.820 Ngày... tháng ...năm 2009

Người lập Kế toán trưởng

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC LINH

3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán CPSX và tính giá thành tạiCông ty và phương hướng hoàn thiệnCông ty và phương hướng hoàn thiệnCông ty và phương hướng hoàn thiện Công ty và phương hướng hoàn thiện

3.1.1. Ưu điểm

Công ty TNHH thương mại Ngọc Linh là một doanh nghiệp tư nhân với lịch sử phát triển rất lâu đời. Qua chặng đường dài xây dựng và phát triển, Công ty đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành cả về quy mô, năng lực cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong những năm đầu mới chuyển đổi cơ chế, trong bối cảnh nềnn kinh tế thị trường có nhiều khó khăn và thử thách, là một doanh nghiệp tư nhân Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn. Song với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên, Công ty đã tự mình vươn lên nhanh chóng triển khai và thích nghi với phương thức làm ăn mới có hiệu quả hơn, dần dần hoà nhập với nền kinh tế thị trường. Trong những năm gần đây trong hoàn cảnh chung của ngành gỗ công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của nhiều mặt hàng ngoại nhập với chất lượng cao, giá cả hợp lý. Đối mặt với nhưng khó khăn đó, bên cạnh các mặt hàng truyền thống của mình Công ty đã đầu tư tham gia vào các lĩnh vực mới như trang thiết bị đồ dùng học tập, văn phòng, sản phẩm dành cho người có thu nhập cao chủ yếu là sản phẩm được sản xuất thủ công bởi các nghệ nhân có tay nghề cao...đáp ứng nhu cầu mới của thị trường. Đồng thời, Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vật tư, tiền vốn nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo cho sự phát triển và tồn tại của Công ty và để phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế mới, bộ máy quản lý của Công ty cũng đã được cơ cấu lại hợp lý hơn, được phân chia chức năng rõ ràng đảm bảo hoạt động có hiệu quả, tránh sự chồng chéo, phục vụ cho yêu

cầu quản lý. Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy kế toán nói chung cũng như kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng đã không ngừng được cải tiến để đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý và hạch toán của Công ty, nổi bật ở các điểm:

Về tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty những năm gần đây đã được tinh giảm hoạt đồng có hiệu quả cao.Với một Công ty có quy mô như Công ty TNHH thương mại Ngọc Linh, thường xuyên có trên 200 cán bộ công nhân viên làm việc với 07 phòng ban và 03 phân xưởng, khối lượng nghiệp vụ phát sinh hàng ngày tương đối lớn thì một bộ máy kế toán với 09 lao động kế toán có thể được coi

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH thương mại Ngọc Linh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w