1. READER VÀ TAG RFID
1.1.3. Mạch giao tiếp RFID Reader RDM880
Hình III. 2.Sơ đồ mạch giao tiếp với Reader RDM880
Reader RDM800 giao tiếp theo chuẩn RS232.Để kết nối với Board STM32 ,cần thêm mạch chuyển đổi RS232 sang TTL,phụ hợp với chuẩn kết nối của Board STM.
1.2.Thẻ RFID Mifare 13.56Mhz
Đây là một loại thẻ RFID thụ động ( passive RFID tag ),không cần nguồn cung cấp.
Giao tiếp RF theo chuẩn ISO/IEC 14443A
Tầm hoạt động lên đến 100mm ( tùy vào cấu trúc của anten đính kèm ).
Tần số hoạt động : 13,56Mhz
Dữ liệu truyền với tốc độ 108kbit/s
Có khả năng chống xung đột thẻ ( true anticollision)
Thời gian cho việc gán nhãn bình thường khoảng <100ms
Bộ nhớ tùy vào loại thẻ (thường được chia thành các sector và block):
Mifare s70 : 4 Kbyte
Mifare s50 : 8Kbit
Mifare ultralight : 512bit
Dữ liệu có thể được duy trì trong vòng 10 năm.
Có khả năng ghi 100.000 lần.
Page 39
Hình III. 3.Thẻ Mifare
Sơ đồ khối :
Hình III. 4.Sơ đồ khối của thẻ Mifare
RF-Interface : bao gồm các khối :
Điều chế/giải điều chế.
Bộ tách sóng
Bộ tạo xung clock
Nguồn
Anticollision ( chống đụng độ thẻ ) : Nếu có nhiều thẻ trong vùng hoạt động của hệ thống RFID thì chức năng của bộ trên sẽ cho phép ta truy cập chọn và xử lý từng thẻ một mà dữ liệu không bị chồng chéo lên các thẻ khác.
Authentication (truy cập ): bất kì một ứng dụng nào muốn truy cập vào bộ nhớ của thẻ đều phải thực hiện thủ tục xin phép truy cập đối với từng sector và block.
Control and Arithmetic Logic Unit : ở đây dữ liệu sẽ được trả về ở những kiểu đặc biệt và có thể tăng hay giảm dữ liệu bất kì.
EEPROM interface : khối giao tiếp với bộ nhớ của thẻ
Page 40
EEPROM ( bộ nhớ thẻ)
Cách sắp xếp bộ nhớ :
Thẻ Mifare s50: có 8192Bits EEPROM được chia thành 16sector,mỗi sector gồm 4 block.Một block sẽ có 16 bytes
( 1 byte=8bit)
Hình III. 5..Cách sắp xếp bộ nhớ của thẻ MFs50
Thẻ Mifare s70: 4kByte EEPROM được sắp xếp thành 32 sectors với 4block và 8 sector với 16 blocks.Một block bao gồm 16byte
Page 41
1.3.Giao thức truyền thông giữa Reader – Thẻ
ANSWER TO REQUEST : sau khi nguồn của thẻ được bật(POR : Power On Reset) , thẻ sẽ trả lời yêu cầu,được gửi bởi reader cho tất cả các thẻ nằm trong vùng hoạt động.
ANTICOLLISION LOOP:
Trong vòng lặp chống va chạm thì số serial của thẻ sẽ được đọc về.Reader muốn làm việc với thẻ nào thì sẽ gửi lệnh chọn thẻ (Select Card) ( tương ứng với số serial của thẻ đó) và những thẻ còn lại nằm trong vùng phủ sóng của reader sẽ chuyển sang chế độ nghỉ , đợi tiếp lệnh chọn tiếp theo của Reader.
AUTHENTICATION :
Sau khi đã chọn thẻ, Reader muốn truy cập một vùng nhớ cụ thể sẽ phải làm thủ tục xin phép truy cập.Nếu thành công thì reader có thể toàn quyền sử dụng vùng nhớ trên thẻ cho những ứng dụng như : ghi,đọc,tăng giảm giá trị...
Page 42
2. Giới thiệu ARM Cortex–M3 ,board OPENCMX-STM3210D và board STM32ZET6