Năng lực cảm xỳc thẩm mĩ của học sinh THPT

Một phần của tài liệu Phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học p (Trang 29)

1.3.1. Năng lực cảm xỳc thẩm mĩ của học sinh THPT về cỏi đẹp núi chung

Cỏi đẹp trong cuộc sống thật phong phỳ đa dạng: Vẻ đẹp trong thế giới tự nhiờn, vẻ đẹp trong xó hội con người, trong cỏch ứng xử giữa người với người; cú vẻ đẹp do thiờn tạo, cú vẻ đẹp do nhõn tạo vụ cựng phong phỳ từ cổ đến kim. Khi núi đến năng lực cảm xỳc thẩm mĩ của học sinh THPT về cỏi đẹp núi chung cú nghĩa đó nhấn mạnh đến khả năng phỏt hiện, cảm nhận cỏi đẹp và những nhõn tố chi phối tỏc động đến năng lực cảm xỳc thẩm mĩ ở họ.

Năng lực cảm xỳc thẩm mĩ về cỏi đẹp núi chung của học sinh cấp THPT nhỡn chung đó phỏt triển mạnh mẽ mặc dự chưa hoàn thiện. Cỏc em dễ dàng phỏt hiện và cảm nhận về những cỏi đẹp, vẻ đẹp diễn ra xung quanh cuộc sống mà cỏc em được tiếp xỳc. Vẻ đẹp của thế giới thiờn nhiờn phong phỳ, sinh động, vẻ đẹp của con người, vẻ đẹp của những tấm gương đạo đức, nhõn cỏch cao thượng, vẻ đẹp trong cuộc sống với biết bao điều đổi mới hằng ngày diễn ra. Trước cỏi đẹp đa dạng ấy cỏc em dễ phỏt hiện ra, dễ xỳc cảm với chỳng. Tõm trạng của cỏc em trước vẻ đẹp muụn màu ấy là sự vui thớch, sung sướng, phấn khởi ngưỡng mộ, ước vọng. Nhỡn chung cỏi đẹp đem đến những cảm xỳc tớch cực cho cỏc em và những rung cảm thẩm mĩ cho cỏc em. Tuy nhiờn theo cỏc em đú là những cỏi đẹp gần gũi và dễ thấy, nú thường tỏc động trực tiếp: như một bụng hoa mới nở, luống cải trổ hoa vàng long lanh vào một buổi sớm mai, ỏnh mặt trời lỳc hoàng hụn trờn con đường về nhà thoảng mựi

lỳa mới…hay đú là cỏi đẹp hiện ra trong cử chỉ hành động đẹp của một con người… Nhỡn chung cỏc em dễ phỏt hiện và rung cảm trước cỏi đẹp, tuy nhiờn đú phải là những cỏi đẹp quen thuộc với tầm hiểu biết của cỏc em. Cũn những cỏi đẹp tinh tế hơn, cú tớnh tiềm ẩn hơn thỡ số lượng học sinh nhận biết và cảm nhận được khụng phải nhiều và cỏc em thường cảm nhận về cỏi đẹp ấy một cỏch chung chung. Vớ như học sinh cú thể rung động bởi nột nhạc dịu nhẹ, tha thiết của Sụpanh, hay cú em lại yờu mến bức hoạ cỏnh rừng xào xạc như hiện ra trước mắt trong Mựa thu vàng của Lờvitan…Nhưng những vẻ đẹp tiềm ẩn khỏc của một bức hoạ nổi tiếng hay của một bản nhạc kinh điển õý cỏc em khú cú thể phỏt hiện ra và khú cảm nhận được. Vấn đề phỏt hiện, cảm nhận và rung động trước cỏi đẹp của cỏc em phụ thuộc rất nhiều vào vốn hiểu biết, trỡnh độ văn hoỏ, nhiều năng lực khỏc của chớnh bản thõn. Tuy nhiờn cú những học sinh trong lứa tuổi này rất nhạy cảm, rất tinh tế trước vẻ đẹp muụn màu, cỏc em khụng chỉ dễ dàng phỏt hiện ra cỏi đẹp trong cuộc sống, trong thiờn nhiờn, trong nghệ thuật mà cỏc em cũn cú những rung cảm sõu sắc, những xỳc động mạnh mẽ trước cỏi đẹp và hơn thế cỏc em cũn cú khả năng đỏnh giỏ cỏi đẹp theo một lập trường nhất định cũng như diễn đạt về cỏi đẹp ấy bằng vốn ngụn ngữ giàu cú và những cõu văn đẹp.

Khi phỏt hiện, nhận biết được cỏi đẹp tõm trạng của cỏc em thường vui sướng, cú cảm xỳc ngõn nga trong tõm hồn, cú khi cũn là niềm tự hào phấn khởi giỳp cỏc em thờm yờu cuộc sống và tin tưởng vào bản thõn, thấy cuộc sống thật tươi đẹp, thật ý nghĩa. Cỏc em cũn cho biết khi phỏm phỏ và cảm nhận được đẹp giỳp cỏc em thay đổi những suy nghĩ theo hướng tớch cực hơn.

Vậy năng lực cảm xỳc thẩm mĩ của học sinh THPT được phỏt triển do sự tỏc động của những nhõn tố nào? Trớ tuệ của cỏc em dần phỏt triển hoàn thiện. Học sinh THPT ở giai đoạn tuổi từ 14-18- giai đoạn đầu của tuổi thanh niờn. Tri giỏc cú mục đớch của cỏc em đó đạt tới mức cao. Quan sỏt của cỏc em trở nờn cú mục đớch, cú hệ thống và toàn diện hơn. Ghi nhớ cú chủ định

giữ vai trũ chủ đạo trong hoạt động trớ tuệ đồng thời vai trũ của ghi nhớ lụgớc trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng. Cỏc em cú khả năng tư duy lớ luận, tư duy trừu tượng một cỏch độc lập sỏng tạo. Tư duy cỏc em chặt chẽ hơn, cú căn cứ, nhất quỏn hơn đồng thời tớnh phờ phỏn của tư duy cũng phỏt triển. Khối lượng trớ nhớ tăng , phương thức ghi nhớ cũng biến đổi. Phương thức vận động của cỏc em được hoàn thiện, tư duy được phỏt triển, trớ tuệ được trưởng thành cú điều kiện lĩnh hội được những kĩ năng kĩ xảo khỏ phức tạp. Như vậy với sự phỏt triển của trớ tuệ ở lứa tuổi này sẽ giỳp cỏc em cú điều kiện học hỏi được nhiều hơn, kiến thức được mở mang hơn, trỡnh độ được nõng cao hơn. Điều ấy sẽ gúp phần phỏt triển năng lực cảm xỳc thẩm của học sinh.

Ở lứa tuổi này là “Lứa tuổi con người tràn ngập bao ước mơ và khỏt vọng”-M.I.Calinin [35, tr. 75]. Họ cú niềm lạc quan, một sức sống mạnh mẽ vỡ

họ cú niềm tin vào sức của mỡnh do biết rừ tri thức, kĩ năng và cảm thấy những chõn trời vụ hạn mà cuộc sống đang mở ra trước mắt học. Niềm xỳc cảm về bản thõn thường là tỡnh cảm yờu đời. Ở lứa tuổi này niềm xỳc động thường khụng hay bựng nổ những cơn xỳc động mạnh như ở tuổi thiếu niờn. Cỏc em khụng cú sự đỏnh giỏ hấp tấp về con người về cỏc phẩm chất tớnh cỏch của con người, đồng thời cũng khụng cú những say mờ thiếu căn cứ như ở thời niờn thiếu. Họ cú sức sống dồi dào, cú ước mơ nhưng thiếu kinh nghiệm sống. Kĩ năng tự chủ đang được phỏt triển, được biểu lộ ở chỗ cỏc em biết cỏch thể hiện những tỡnh cảm và tõm trạng của mỡnh. So với thiếu niờn, thanh niờn nắm được những sắc thỏi rung động một cỏch tinh tế hơn, sõu sắc hơn, chớnh xỏc hơn. Họ cú thể đọc thấy những tỡnh cảm, họ cũn hiểu được cả những cỏch diễn đạt tỡnh cảm. Tất cả khả năng này tạo cơ sở nẩy sinh ở học một sức cảm thụ xỳc cảm tuyệt vời. Nhiều hiện tượng trong thực tế đó gõy ra ở cỏc em những cảm xỳc lớn như những hành động, cử chỉ của con người mà học sinh nhỏ khụng chỳ ý thỡ lại gõy học sinh THPT một phản ứng cảm xỳc rừ ràng…Do khụng chỉ thanh niờn hiểu rừ hơn ý nghĩa của sự kiện mà cũn do

chớnh bản thõn những sự kiện gõy xỳc động ở họ. Nhiều những rung động mà học sinh nhỏ khụng cảm thụ được cũn thanh niờn thỡ cảm thụ được như tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh cảm lóng mạn. Năng lực đồng cảm ở cỏc em cũng phỏt triển, do đú thanh niờn cú khả năng đồng cảm, sẻ chia bằng cảm xỳc chõn thành. Điều này giỳp làm giàu thờm kinh nghiệm xỳc cảm của cỏc em. Cỏc em cũn nảy sinh thỏi độ quan tõm, và rất nhạy bộn với những vấn đề đạo đức [35-, tr 75-78]. Thanh niờn vốn rất nhạy cảm và mở rộng tõm hồn đún nhận những ấn tượng mới trong cuộc sống. Như vậy cú thể núi học sinh THPT cú tõm hồn trong sỏng, luụn rộng mở, họ yờu đời, lạc quan. Điều đú khiến cho họ cú thể dễ nhận thấy và phỏt hiện nhiều những vẻ đẹp trong đời sống. Tõm hồn tinh tế, nhạy cảm khiến cỏc em dễ nảy sinh những rung cảm thẩm mĩ trước cỏi đẹp. Học đến THPT ớt nhất cỏc em đó trải qua 9 năm học tập trong nhà trường. Vốn kiến thức về tự nhiờn, xó hội, khoa học, nghệ thuật của cỏc em đó được trang bị. Phương tiện thụng tin đại chỳng phỏt triển khiến hiểu biết, tri thức của cỏc em ngày một gia tăng. Những năm thỏng học tập ở trường cỏc em được dạy dỗ, được rốn luyện nhiều kĩ năng trong đú cú kĩ năng nhận biết và cảm thụ về cỏi đẹp thụng qua nhiều mụn học như Văn học, Giỏo dục cụng dõn, Âm nhạc, Hội hoạ....Tất cả điều ấy giỳp cho năng lực cảm xỳc thẩm mĩ của cỏc em phỏt triển.

1.3.2. Năng lực cảm xỳc thẩm mĩ của học sinh THPT về nghệ thuật và trong tỏc phẩm văn chương

Cỏc ngành nghệ thuật do con người sỏng tạo ra vụ cựng phong phỳ đa dạng: Cú hội hoạ, õm nhạc, điờu khắc, kiến trỳc, điện ảnh và cả những tỏc phẩm văn chương- nghệ thuật ngụn từ. Từ xa xưa cỏc sỏng tỏc, những sỏng tạo nghệ thuật của con người đó để lại những cụng trỡnh đồ sộ với nhiều tỏc phẩm nổi tiếng. Những tỏc phẩm ấy được lựa chọn giới thiệu để giảng dạy trong chương trỡnh học tập của học sinh, được giới thiệu nhiều trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng: Vườn treo Babilon, thỏp Epphen, Nhà thờ đức bà Bari, Những bản sụlỏt của Mụda, Sụpanh, Những bức hoạ nổi tiếng

của Lờvitan, Picasso, tỏc phẩm “Những người khốn khổ” của Victo Huygụ, “Tấn trũ đời” của Banzắc, “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, hay những tỏc phẩm điện ảnh nổi tiếng của Việt Nam và thế giới…Cú thể núi cỏc ngành nghệ thuật và cỏc sỏng tỏc văn chương là địa hạt của cỏi đẹp. Đú là nơi mà cỏi đẹp thăng hoa toả những ỏnh sỏng rực rỡ nhất, cú sức lụi cuốn, lay động lũng người nhất. Trước những sỏng tỏc ấy con người thường cú tõm trạng say mờ, xỳc động, cú những giọt nước mắt khúc thương, cú những giọt nước mắt sung sướng, cú tiếng cười sảng khoỏi, cú sự căm phẫn…Cú thể núi cỏc tỏc phẩm nghệ thuật núi chung và cỏc tỏc phẩm văn chương núi riờng cú khả năng tỏc động mạnh đến cảm xỳc thẩm mĩ của con người. Cũn với học sinh THPT sự tỏc động ấy ra sao? Mức độ nhận biết và rung động, cảm nhận trước cỏc cụng trỡnh nghệ thuật ấy như thế nào? Theo sự điều tra phần lớn học sinh trong cỏc lớp học khụng chuyờn cỏc em núi rằng cú thể dễ dàng phỏt hiện ra cỏi đẹp trong nghệ thuật, cỏc em cú thể xỳc động trước những kiếp người đau khổ, hay rung cảm trước những sỏng tỏc giàu tớnh trữ tỡnh, hay nhận thấy kiến trỳc của một ngụi nhà đẹp, nghe tiếng nhạc du dương thỡ ngõy ngất, đắm say, cỏc em ngạc nhiờn sung sướng khi được nhỡn ngắm một bức tranh cú màu sắc hài hoà, đường nột tinh tế…Nhưng nhỡn chung cỏc em thường rung động, thường xỳc cảm trước những vẻ đẹp ấn tượng, độc đỏo tỏc động trực tiếp vào thị giỏc và thớnh giỏc. Cú nhiều học sinh khụng dễ phỏt hiện ra cỏi đẹp trong nghệ thuật. Cỏc em cú thể cảm nhận thấy nú hay, nú đẹp, và xỳc động nhưng khụng dễ tự phõn tớch, chỉ ra cụ thể cỏi hay, cỏi đẹp tinh tế tiềm ẩn trong nghệ thuật, đặc biệt trong một tỏc phẩm văn chương. Bờn cạnh đú cú những em rất nhạy cảm, rất tinh tế và hay xỳc động trước những tỏc động của nghệ thuật hay những tỏc phẩm văn chương. Cỏc em cú thể đọc một cõu chuyện hay sau đú kể lại và núi về những cỏi hay cỏi đẹp trong tỏc phẩm khiến cho người nghe vừa khõm phục vừa rung động. Biểu hiện về sự nhận biết, rung cảm trước nghệ thuật và cỏc tỏc phẩm văn chương của cỏc em học sinh THPT rất khỏc nhau. Điều ấy phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Bởi tõm lớ học chỉ ra rằng nếu cú

khỏch thể thẩm mĩ tỏc động nhưng chủ thể thẩm mĩ khụng cú năng lực cảm thụ, tiếp nhận cỏc kớch thớch đú như năng lực của cỏc giỏc quan thẩm mĩ, vốn văn hoỏ chung, văn hoỏ thẩm mĩ, vốn kinh nghiệm sống, trỡnh độ học vấn thỡ cũng khụng thể cú rung cảm, và xỳc động thẩm mĩ.

Trờn thực tế học sinh THPT thực sự cú năng lực cảm xỳc thẩm mĩ về nghệ thuật và về tỏc phẩm văn chương. Ngay từ khi 10-12 tuổi năng khiếu sỏng tạo của cỏc em biểu hiện khỏ đầy đủ nhất là về văn học, cỏc em cú thể hỡnh dung một cỏch sinh động những bức tranh do nhà văn sỏng tạo ra. Tư duy, trớ tuệ chưa ở mức cao nhưng với nghệ thuật thỡ cú hứng thứ đặc biệt nhất là cỏc truyện kể dõn gian. Học sinh khi học lớp 7,8 quan hệ với nghệ thuật dần mang tớnh thẩm mĩ cú ý thức. Cỏc em đó ổn định hơn trong cỏch phõn tớch đỏnh giỏ, cú chớnh kiến rừ hơn với cỏc nhõn vật trong văn học. Hứng thỳ với nghệ thuật trở nờn sõu sắc và ổn định hơn. Đến lứa tuổi học THPT tư duy, trớ tuệ cỏc em phỏt triển, tõm hồn cỏc em trong sỏng luụn mở rộng để đún nhận những điều mới lạ của cuộc sống, tõm sinh lớ dần ổn định hơn, cỏc em tinh tế nhạy cảm hơn lứa tuổi THCS. Cỏ tớnh cỏc em bộc lộ khỏ rừ. Cỏc em giàu ước mơ và sức sỏng tạo. Cỏc em lạc quan yờu đời, cú năng lực đồng cảm và thấu hiểu. Cỏc em cú một sức cảm thụ xỳc cảm tuyệt vời. Họ hứng thỳ với những nỗi rung động, suy nghĩ và ước mơ của con người mà cỏc nhà thơ nhà văn đó trực tiếp biểu đạt qua ngụn ngữ. Cỏc em đưa cả sự tỏc động xó hội vào cỏch phõn tớch, đỏnh giỏ tớnh cỏch nhõn vật văn học nghệ thuật. Ngay từ nhỏ cỏc em đó được tiếp xỳc với văn học, thụng thường là kết hợp với nghệ thuật như lời ru, cõu chuyện dõn gian của bà của mẹ. Cỏc em được nghe hỏt, xem tranh cú chỳ thớch, nghe ngõm thơ, xem phim ảnh…Tuỳ từng mức độ nhận thức mà cỏc em tự cú thể phõn biệt một cỏch tổng quỏt cỏi gỡ tốt, xấu, hay hay khụng hay, đẹp hay khụng đẹp một cỏch tự phỏt. Cảm xỳc thẩm mĩ nảy sinh trong tõm hồn cỏc em là những cảm xỳc tự nhiờn, được hỡnh thành như một năng lực bẩm sinh, hồn nhiờn nhưng mạnh mẽ, dai dẳng, lõu bền. Đến tuổi 15-18 cảm xỳc thẩm mĩ ấy được phỏt triển lờn trỡnh độ cao hơn. Ở lứa tuổi này nhu

cầu đọc và tiếp nhận mạnh mẽ, cỏc em chuyển từ cơ chế đọc thụ động ở Trung học cơ sở sang cơ chế đọc chủ động song song với quỏ trỡnh phõn tớch tổng hợp diễn ra trong lao động đọc. Sức tổng hợp khỏi quỏt của cỏc em cú khi chưa sõu nhưng đụi khi xuất hiện những cỏch cảm thụ bất ngờ, sỏng tạo. Cỏc em cú khả năng tiếp thu nhanh, dễ đồng cảm, dễ điều chỉnh tầm đún nhận nhưng cũng thiếu hụt độ sõu, độ ghi nhớ cần thiết và nhất là thiếu kinh nghiệm thẩm mĩ –Một dữ liệu cần thiết cho sự sỏng tạo [31, tr. 18-19]

Lờn đến Trung học phổ thụng cỏc em đó qua 9 năm học tập ở nhà trường, được trang bị vốn kiến thức nhất định về mĩ thuật, đạo đức, và văn học, nhất là về văn học với kiến thức tiếng việt , làm văn và cỏc văn bản văn học với nhiều thể loại phong phỳ, cựng những kiến thức về lớ luận văn học…Cỏc em được thực hành luyện tập để rốn luyện năng lực cảm thụ tiếp nhận cỏi đẹp trong nghệ thuật, trong tỏc phẩm văn chương qua cỏc bài viết đoạn, bài văn nghị luận…Nhưng năm thỏng học tập ấy đó tớch lũy cho cỏc em vốn hiểu biết cao hơn về cỏi đẹp đồng thời rốn luyện nõng cao năng lực cảm thụ, rung cảm trước cỏi đẹp cho cỏc em. Cỏc em cũng cú năng lực trỡnh bày, diễn đạt trụi chảy mượt mà, giàu cảm xỳc về những ấn tượng nghệ thuật mà cỏc em cảm thụ được. Cú năng lực về cảm xỳc thẩm mĩ nhưng nhỡn chung cỏc em đều cho rằng khụng dễ tỡm thấy vẻ đẹp toàn vẹn trong nghệ thuật hay tỏc phẩm văn chương, khụng dễ phỏt hiện và rung cảm với nhưng cỏi đẹp sõu sắc tinh tế, tiềm ẩn trong cỏc sỏng tỏc nghệ thuật bởi vốn sống, và vốn kiến thức của cỏc em cũn hạn chế, đũi hỏi cỏc em phải kiờn trỡ, tỉ mỉ để khỏm phỏ.

Một phần của tài liệu Phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm Đàn ghi ta của Lorca (Thanh Thảo) để bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học cho học sinh trung học p (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)