Phần hành kế toán tài sản cố định

Một phần của tài liệu BÁO cáo thực tập công ty cổ phần xây dựng và tư vấn thiết kế hoà bình (Trang 25)

3. Thực trạng công tác kế toán theo nội dung thực tập tại cơ sở

3.3. Phần hành kế toán tài sản cố định

3.3.1. Khái niệm kế toán TSCĐ:

TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, được sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.

3.3.2. Sổ sách đơn vị sử dụng:

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ tài sản cố định

Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng Sổ cái TK 211, 111, 214...

Sổ chi tiết tài khoản 211, 111, 214...

3.3.3. Đánh giá TSCĐ:

Để xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐ, công ty tiến hành đánh giá TSCĐ ngay

khi đưa TSCĐ vào sử dụng. Tuỳ từng loại TSCĐ mà công ty có cách thức đánh Phiếu nhập kho

Sổ đối chiếu luân chuyển Thẻ

kho

Phiếu xuất kho Bảng kê xuất

Bảng kê nhập

Kế toán tổng hợp

giá khác nhau. Với những TSCĐ mua sắm, việc tính giá TSCĐ tại công ty được tính theo công thức sau:

Nguyên giá TSCĐ = Giá thực tế + Chi phí có liên quan

Trên cơ sở nguyên giá, giá trị hao mòn, kế toán có thể xác định được giá trị còn lại của TSCĐ khi đã sử dụng theo công thức:

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn

Như vậy toàn bộ TSCĐ của công ty được theo dõi trên 3 loại giá là: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại, nhờ đó phán ánh được tổng số vốn đầu tư mua sắm, xây dựng và trình độ trang bị cơ sở vật chất cho sản xuất.

3.3.4. Hạch toán chi tiết TSCĐ tại công ty:

Tổ chức hạch toán TSCĐ giữ một vị trí quan trọng trong công tác kế toán. Nó cung cấp tài liệu đảm bảo chính xác cho bộ phận quản lý doanh nghiệp để tiến hành phân tích, đánh giá thực hiện tăng, giảm TSCĐ ở công ty. Qua đó tăng cường biện pháp kiểm tra, quản lý TSCĐ một cách đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Do vậy việc quản lý và hạch toán luôn dựa trên một hệ thống đầy đủ các chứng từ gốc chứng minh cho tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm:

Biên bản giao nhận TSCĐ mẫu số: 01-TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ mẫu số: 02-TSCĐ Biên bản đánh giá lại TSCĐ mẫu số: 04-TSCĐ Biên bản kiểm kê TCSĐ mẫu số: 05-TSCĐ

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ mấu số :06-TSCĐ

Căn cứ vào chứng từ gốc, các chứng từ khác liên quan đến TSCĐ. Kế toán ghi thẳng vào sổ chi tiết TSCĐ, sổ này được mở khi bắt đầu niên độ kế toán và khoá sổ khi kết thúc niên độ kế toán. Đây là quyển sổ chính phục vụ cho việc theo dõi, quản lý TSCĐ và được ghi hàng ngày khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành.

3.3.5. Hạch toán tăng giảm TSCĐ

- Trường hợp tăng TSCĐ:

Xuất phát từ các nhu cầu của các bộ phận trong công ty, căn cứ vào kế hoạch đầu tư, triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đòi hỏi đổi mới công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh. Công ty đã lên kế hoach mua sắm TSCĐ cho mỗi năm. Khi kế hoach được duyệt, công ty ký hợp đồng mua sắm TSCĐ với người cung cấp sau đó căn cứ vào hợp đồng kế toán làm thủ tục cho người đi mua. Trong quá trình mua bán, giá mua và mọi chi phí phát sinh đều được theo dõi, khi hợp đồng mua bán hoàn thành, hai bên sẽ thanh lý hợp đồng và quyết toán thanh toán tiền, đồng thời làm thủ tục kế toán tăng TSCĐ kế toán căn

- Trường hợp giảm TSCĐ gồm: Giảm do thanh lý và giảm do nhượng bán.

3.3.6. Hạch toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị. Do vậy kế toán

phải làm công tác trích khấu hao.

Công ty áp dụng phương pháp: khấu hao theo phương pháp đường thẳng Mkhbq năm = Giá trị phải khấu hao : Số năm sử dụng

Mkhbp tháng = Mkhbp năm : 12 tháng

3.3.7. Hạch toán sửa chữa TSCĐ

TSCĐ là những tư liệu lao động phục vụ lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó để duy trì tính năng kỹ thuật và khả năng hoạt động liên tục của tài sản. Công ty luôn quan tâm đến việc bảo dưỡng sửa chữa TSCĐ.

- Đối với việc sửa chữa thường xuyên: Giao trực tiếp cho công nhân sử dụng để sửa chữa theo biên bản xác định tình trạng kỹ thuật của phương tiện.

- Đối với sửa chữa lớn: Do quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng ở những bộ phận cơ bản, và để cho TSCĐ hoạt động bình thường và nhanh chóng. Công ty đã lập kế hoạch trích trước một khoản chi phí để sử dụng vào mục đích sửa chữa lớn TSCĐ.

SỔ CÁI

Năm: 2013

Tên tài khoản: “211”Tài sản cố định Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày, tháng Nợ Có A B C D E 1 2 G 01/01 28/01 118 27 01/01 28/01

- Số dư đầu năm

- Số phát sinh trong tháng - Mua ôtô 29H.4709 - Mua ôtô 29L.4618 241 111 1.938.278.40 0 269.257.000 260.756.000 - Cộng số phát sinh - Số dư cuối tháng 530.013.000 2.468.291.00 0

3.3.8. Sơ đồ quy trình hạch toán kế toán TSCĐ

(Đơn vị áp dụng phương pháp khấu trừ)

111,112... 211 111,112... 241

(nếu mua về phải Khi TSCĐ đưa vào Chiết khấu qua lắp đặt chạy thử ) sử dụng thương mại, được giảm giá giá mua,chi phí liên quan (nếu mua về sử TSCĐ mua vào trực tiếp dụng ngay)

133 thuế GTGT (nếu có)

411 441

Nếu mua TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tư XDCB

414 Nếu mua TSCĐ bằng quỹ

đầu tư phát triển

Kế toán khấu hao TSCĐ

211 214 627

Thanh lý, nhượng Khấu hao TSCĐ dùng cho bán TSCĐ hoạt động sản xuất 811 (Giá trị còn lại) 623,627 Điều chỉnh giảm khấu hao

3.4. Thực trạng kế toán tiền lương.

3.4.1Đặc điểm của kế toán tiền lương

Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp,để tái sản xuất sức lao động,bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Tình hình sử dụng lao động của công ty: Huy động sử dụng lao động hợp lý, phát huy được đầy đủ trình độ chuyên môn tay nghề của người lao động là một trong các vấn đề cơ bản thường xuyên được sự quan tâm của công ty. Các chế độ thưởng phạt thích đáng đối với người lao động, khuyến khích sáng tạo, ý tưởng cũng như có sáng kiến nhằm nâng cao năng lực sẵn có của công ty, tăng khả năng cạnh tranh được công ty áp dụng hết sức có hiệu quả.

Công ty theo dõi lao động theo hai bộ phận khác nhau:

- Bộ phận lao động gián tiếp: Theo dõi lao động theo bảng chấm công, có rà soát xác nhận của lãnh đạo đơn vị và phòng hành chính.

- Bộ phận lao động trực tiếp: Do khoán sản phẩm nên không thực hiện chấm công mà theo báo cáo và quản lý của từng đội thi công.

3.4.2. Một số chứng từ đơn vị sử dụng:

Bảng chấm công mẫu số 01a-LĐTL

Bảng thanh toán tiền lương mẫu số 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền thưởng mẫu số 03-LĐTL Bảng thanh toán tiền thuê ngoài mẫu số 07-LĐTL Hợp đồng giao khoán mẫu số 08-LĐTL

Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán mẫu số 09-LĐTL Bảng kê trích nộp các khoản theo lương mẫu số 10-LĐTL Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội mẫu số 11-LĐTL Phiếu chi mẫu số: 02-TT

3.4.3. Một số sổ sách đơn vị sử dụng:

Sổ chi tiết tài khoản 334, 338, 335 Sổ cái tài khoản 334, 338, 335

3.4.4. Hình thức trả lương và cách tính lương:

Mức lương cơ bản : 2.300.000đ/người/tháng

động. Các phòng ban quản lý có trách nhiệm theo dõi ghi chép số lượng lao động có mặt, vắng mặt nghỉ phép, nghỉ ốm vào bẳng chấm công. Bảng chấm công được lập do Bộ tài chính quy định và được cheo tại phòng kế toán.

Công ty áp dụng hình thức trả lương khoán đối với bộ phận trực tiếp sản

xuất:

Công ty khi giao việc cho các đội thi công sẽ ký hợp đồng giao khoán nội bộ. Trong hợp đồng giao khoán có ghi rõ tỷ lệ khoán cho công trình là bao nhiêu và bao gồm các chi phí nào, nếu là 35% thì: 25% là lương, 10% là công tác phí, tiếp khách.

Hiện tại tỷ lệ khoán cho các đội là 25% trên doanh thu. Các đội trưởng sẽ chia lương cho các thành viên tham gia như sau:

- 10% cho đội trưởng - 5% cho bộ phận kiểm tra - 10% cho tổ hoàn thiện

- 10% cho bộ phận tính dự toán - 40% cho các bản vẽ kiến trúc - 25% cho các bản vẽ kết cấu

Hàng tháng công ty ứng lương cho các bộ phận trực tiếp với mức lương bình quân 2.300.000/người. Khi một công trình nào đó hoàn thành sẽ xác định sản lượng của từng thành viên trong một đội thi công. Cuối năm quyết toán một lần, chi nốt cho người lao động tiền sản lương sau khi đã chừ đi số tiền ứng hàng tháng theo số lượng tiền thu về.

Hình thức trả lương theo thời gian đối với bộ phận gián tiếp:

Từ số công ghi nhận được trong bảng chấm công, kế toán tính ra số lương

mà người lao động nhận được trong tháng và lập bảng thanh toán lương cho từng phòng. Cách tính như sau: Lương thời gian = Số công ở bảng chấm công x Hệ số công ty x Mức lương tối thiểu Phương pháp trích BHXH, BHYT, KPCĐ:

Công ty trích lập BHXH, KPCĐ, BHYT theo đúng quy định, trích 26,5%

quỹ tiền lương trích lập các khoản bảo hiểm và KPCĐ. Trong tổng 26,5% thì có 19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn lại 6% người lao động chịu và được tính vào lương.

3.4.5. Sơ đồ quy trình hạch toán kế toán tiền lương

111,112 334 335 Ứng và thanh toán lương Phải trả tiền lương nghỉ các khoản khác cho người phép của công nhân lao động

141,333 338 338 BHXH phải trả

Các khoản khấu trừ vào người lao động lương và thu nhập của

người lao động 642 Lương và các khoản

Phải trả

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

Tài khoản: 334

Đối tượng: phải trả người lao động Loại tiền: VNĐ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có A B C D E 1 2 3 4 10/4 10/4 23/4 10/4 10/4 23/4 - Tiền lương t2 -Trích BHXH - T/tóan lương 622 627 338 334 6.000.000 50.000.00 0 35.000.00 0 28.000.00 0 35.000.000 63.000.000 57.000.000 7.000.000 Cộng 56.000.00 0 63.000.00 0 7.000.000

Công ty CPXD & tư vấn thiết kế Hoà Bình

Mẫu số: 11-LĐTL

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính) BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tháng 02 năm 2013 S T T Ghi Có TK Đối tượng sử dụng

TK 334- Phải trả người lao động TK 338- Phải trả, phải nộp khác TK 335 Cp phải trả Tổng cộng Lương Các khoản khác Cộng Có TK 334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng Có TK 338 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 TK 622-Cp NCTT TK TK 623- Cp sd máy thi công TK 627- Cp SXC TK 642-Cp QLDN 60.000.000 2.000.000 3.000.000 25.000.000 6.000.000 3.00.000 600.000 3.000.000 66.000.000 2.300.000 3.600.000 28.000.000 1.320.000 46.000 72.000 560.000 9.900.000 345.000 540.000 4.200.000 1.320.000 46.000 72.000 560.000 12.540.000 437.000 684.000 5.320.000 3.000.000 81.540.000 2.737.000 4.284.000 33.320.000 Ngày 29 tháng 02 năm 2013

Người lập bảng Kế toán trưởng

3.5. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá trị sản phẩm. 3.5.1. Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá, mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ nhất định.Tức chi phí sản xuất được biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp tiêu dùng trong một thời kỳ sảm xuất và tiêu thụ sản phẩm.

3.5.2. Chứng từ đơn vị sử dụng:

Bảng tổng hợp lương Bảng thanh toán lương Bảng phân bổ tiền lương

Bảng tổng hợp chi phí thuê máy Bảng tổng hợp chi phí máy thi công

Bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Bảng tổng hợp chi phí chung

Bảng phân bổ chi phí NVL – CCDC Bảng báo cáo giá thành xây dựng

3.5.3. Sổ sách đơn vị sử dụng:

Sổ chi tiết tài khoản 141,111,133 Sổ cái 111, 141. 133

3.5.4.Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành:

- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạng mục công trình

xây lắp, các giai đoạn quy ước của hạng mục công trình có giá trịn dự toán riêng. - Đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trinh xây lắp, các giai đoạn quy ước của hạng mục công trình có giá trị dự toán riêng hoàn thành.

3.5.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang:

Để phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất của từng sản phẩm xây lắp, đinh kỳ, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê khối lượng công việc hoàn thành trong kỳ hay đang dở dang.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong xây lắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp giữa hai bên nhận thầu và bên giao thầu. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh công trình đến cuối tháng đó. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì sản phẩm dở dang là giá trị khối lượng xây lắp chưa đạt.

Căn cứ vào phương pháp giao nhận thầu giữa chủ đầu tư và đơn vị có các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang như sau:

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí thực tế phát sinh:

Cp thực tế của Cp thực tế của

khối lượng xây khối lượng xd Cp theo dự Chi phí xây dựng dd cuối kỳ + thực tế trong kỳ toán của dựng dở dang = x khối lượng cuối kỳ Cp theo dự toán + Cp theo dự toán xây dựng dd của khối lượng của khối lượng cuối kỳ

xd hoàn thành xây dựng dd bàn giao cuối kỳ

- Đánh giá chi phí sản xuất xây dựng dở dang theo giá trị dự toán:

Cp thực tế của Cp thực tế của

Chi phí sản khối lượng xd + khối lượng xd Giá trị dự phẩm dở dd đầu kỳ thực hiện trong kỳ toán của dang cuối = x khối lượng kỳ Giá trị dự toán Giá trị dự toán xd dở dang của khối lượng + của khối lượng cuối kỳ xd hoàn thành xd dở dang

bàn giao trong kỳ cuối kỳ 3.5.6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm xây lắp phân biệt thành:

+ Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành là toàn bộ chi phí sản xuất để hoàn thành một khối lượng sản phẩm xây lắp theo quy định.

+ Giá thành hạng mục công trình hoặc công trình hoàn thành toàn bộ là toàn bộ chi phí sản xuất để hoàn thành hạng mục công trình hoặc công trình xây lắp đạt giá trị sử dụng.

- Phương pháp tính giá thành giản đơn:

Nếu công trình,hạng mục công trình chưa hoàn thành toàn bộ mà chỉ có khối lượng xây dựng hoàn thành bàn giao, kế toán xác định giá thành theo công thức:

Giá thực tế khối Cp thực tế dở Cp thực tế Cp thực tế lượng xd hoàn = dang đầu kỳ + phát sinh _ dở dang thành bàn giao trong kỳ cuối kỳ

Nếu chi phí sản xuất tập hợp cho cả công trình nhưng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán xác định giá thành theo công thức:

Giá thành thực Giá trị dự toán

tế của hạng mục = của hạng mục x Hệ số

Một phần của tài liệu BÁO cáo thực tập công ty cổ phần xây dựng và tư vấn thiết kế hoà bình (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w