0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Kính già, yêu trẻ (tiết 2).

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 ( TUẦN 13) (Trang 32 -34 )

- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim

Kính già, yêu trẻ (tiết 2).

I/ Mục tiêu.

Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.

Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, nhờng nhịn ngời già em nhỏ.

Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với ngời già em nhỏ.

II/ Đồ dùng dạy-học.

- T liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học.

Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. ( 3p)

2/ Bài mới : Giới thiệu.

a/ Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 2 ). -Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

* Cách tiến hành.

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận.

b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3,4.

-Mục tiêu: HS biết đợc những ngày dành cho ngời già, em nhỏ.

* Cách tiến hành.

- Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. - GV kết luận.

c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ ” ở địa phơng.

* Mục tiêu: HS biết đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc là luôn quan tâm, chăm sóc ngời già, trẻ em.

* Cách tiến hành.

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận.

3/ Củng cố-dặn dò.( 2p)

- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài.

- Nêu những việc làm thể hiện lòng kính già

* Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.

- Các nhóm cử đại diện nên thể hiện. - Nhận xét, bình chọn.

* Lớp chia nhóm.

- Nhóm trởng diều khiển nhóm mình hoàn thành bài tập.

- Các nhóm cử đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung.

* Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ.

- Các nhóm nêu kết quả. - Nhóm khác bổ sung ý kiến.

Kĩ thuật*.

Thêu dấu nhân (tiết3).


I/ Mục tiêu.

Cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân.

Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật. Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu. - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh PT

1/ Khởi động. 2/ Bài mới.

* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS thêu trên vải.

3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em. * Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái. - Nêu tên các bớc trong quy trình thêu dấu nhân.

- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét. - Thực hành thêu dấu nhân trên vải.

- Trng bày sản phẩm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 ( TUẦN 13) (Trang 32 -34 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×