Cuộc trò truyện giữa em với ngời chiến sĩ.

Một phần của tài liệu V9 Tuần 10-14(HP) (Trang 35 - 37)

III. Tổ chức dạy và học

2.Cuộc trò truyện giữa em với ngời chiến sĩ.

- Ngời lính Trờng Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu, những năm tháng đánh Mĩ gian khổ ác liệt. ( Dựa vào nội dung bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Khắc hoạ hình tợng ngời chiến sĩ lái xe : tình cảm, những đặc điểm phẩm chất của anh bộ đội trong chiến tranh. )

- Bày tỏ những suy nghĩ của em về chiến tranh, về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vẻ vang chói lọi ( yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận ).

- Trách nhiệm gìn giữ hoà bình ( yếu tố nghị luận ). III. Kết bài :

- Cuộc chia tay và ấn tợng của em về ngời lính và ớc mơ của mình.

* Hớng dẫn HS học ở nhà.

- Ôn lại kiến thức về văn tự sự.

- Chuẩn bị “ Ngời kể chuyện trong văn bản tự sự”.

---

Ngày soạn : 14/11/2010 Ngày giảng: 26/11 Tiết 70: ngời kể chuyện trong văn bản tự sự. I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

1. Kiến thức

- Vai trò của ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự - Những hình thức kể chuyện trong tác phẩm tự sự

- Đặc điểm của mỗi hình thức ngời kể chuyện trong tác phẩm tự sự 2. kĩ năng

- Nhận diện ngời kể chuyện trong tác phẩm văn học

- Vận dụng hiểu biết về ngời kể chuyện để đọc - hiểu văn bản tự sự hiệu quả 3. Thái độ

- ý thức sáng tạo khi tạo lập văn bản II. Chuẩn bị

- Thầy : Chuẩn ktkn, bài soạn - Trò : soạn bài theo câu hỏi SGK III. Tổ chức dạy và học

Bớc 1: Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS Bớc 2: Kiểm tra bài cũ

- Ngôi kể là gì ? Trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” ngôi kể là ngôi thứ mấy ? Tác giả nhìn sự việc ở góc độ nào ? Ngời kể và ngôi kể có quan hệ gì không ?

Bớc 3 : Tổ chức dạy và học bài mới * Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thời gian : 2 phút

- Kĩ thuật : động não

- phơng pháp : vấn đáp, nêu vấn đề…

Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm) - Phơng Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...

- Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não - Thời gian : 20 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Ghi chú * Yêu cầu H đọc VD

- Đoạn trích kể về ai ? sự việc gì ?

- Ai là ngời kể câu chuyện trên ?

- Những dấu hiệu nào cho ta

- Đọc VD ( bảng phụ ). - kể về cuộc chia tay giữa những ngời hoạ sĩ già, cô gái và anh thanh niên.

-> Ngời kể về phút chia tay đó không xuất hiện, không phải là một trong ba nhân vật đã nói tới.

I.Vai trò của ngời kể trong văn bản tự sự. 1/ Ví dụ :

biết ở đây các nhân vật không phải là ngời kể chuyện ? - Những câu “ giọng cời nhng đầy tiếc rẻ” và “ những ngời con gái….nh vậy” là nhận xét của ngời nào? về ai ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hãy nêu những căn cứ để có thể nhận xét : ngời kể chuyện hầu nh thấy hết và biết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm t, tình cảm của các nhân vật ? - Qua việc tìm hiểu đoạn văn trên, em có nhận xét gì về ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện trong văn tự sự ?

- Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ 3.

- Nếu ngời kể là một trong 3 nhân vật thì lời văn phải thay đổi.

+ nhận xét thứ nhất của ngời kể chuyện về anh thanh niên. + nhận xét thứ 2, ngời kể chuyện nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ tâm t, tình cảm của anh.

-> Căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện, đối tợng miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn.

- Khái quát, rút ra ghi nhớ. 2/ Ghi nhớ : sgk / 193. Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố

- Phơng pháp : Vấn đáp giải thích

- Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu ( Phần III, Vở LTNV); - Thời gian : 18-20 phút.

* Y/c HS đọc BT.

- Cách kể ở đoạn trích này có gì khác với đoạn trích ở mục I ? - Ngôi kể này có u điểm và hạn chế gì so với đoạn trích trên ?

* chia lớp làm 3 nhóm : mỗi nhóm đặt mình là một nhân vật, kể chuyện.

- Những u điểm và hạn chế trong cách kể này với cách kể ở mục I ?

- Đọc yêu cầu BT 1a. - Làm miệng, nhận xét . - Ưu điểm :

đi sâu vào tâm t , tình cảm, miêu tả đ- ợc diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp của nhân vật.

- Nhợc điểm :

không miêu tả bao quát các đối tợng , khó tạo ra cái nhìn nhiều chiều.

- Đọc yêu cầu BT 1b.

- Nhóm 1 : nhân vật anh thanh niên. - Nhóm 2 : nhân vật ông hoạ sĩ - Nhóm 3 : nhân vật cô kĩ s. -> Thảo luận, trình bày, nhận xét .

II. Luyện tập. Bài tập 1 / 193. a. Ngời kể là nhân vật “ tôi” – bé Hồng ( ngôi I ). b. 4.Củng cố

- Nêu vai trò của ngời kể trong văn bản tự sự ? 5. ớng dẫn HS hoc ở nhàH .

- Học ghi nhớ / sgk.

- Làm BT / b ( những phần còn lại ).

- Xác định trong các văn bản “ Làng”, “ Chiếc lợc ngà”, “ chuyện ngời con gái Nam Xơng”, ngời kể thờng đứng ở vị trí nào ? Vai trò ?

* Rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu V9 Tuần 10-14(HP) (Trang 35 - 37)