Và miêu tả nội tâm

Một phần của tài liệu V9 Tuần 10-14(HP) (Trang 29 - 31)

III. Tổ chức dạy và học Bớc 1: Ôn định tổ chức.

và miêu tả nội tâm

I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện

-Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện 2. Kĩ năng

- Nhận biết đợc các yếu tố tự sự , nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện 3. Thái độ

- Tự tin khi trình bày một bài tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm . II. Chuẩn bị

- Thầy : Chuẩn ktkn, bảng phụ

- Trò : Chuẩn bị lập đề cơng cho các đề bài ( theo nhóm ) trình bày trớc lớp . III. Tổ chức dạy và học

Bớc 1: Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS

Bớc 2: Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự ? - GV kiểm tra phần chuẩn bị bài của HS

Bớc 3 : Tổ chức dạy và học bài mới * Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thời gian : 2 phút

- Kĩ thuật : động não

- phơng pháp : Thuyết trình .

* Hoạt động 2,3: Hớng dẫn HS chuẩn bị, luyện nói theo nhóm tổ, trớc lớp. - Thời gian : 35 phút

- Kĩ thuật : động não

- phơng pháp : Thuyết trình .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Chuẩn KTKN cần đạt Ghi chú - Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi

nhóm thảo luận, lập đề cơng của nhóm mình. - Thảo luận, lập đề c- ơng. N1 : bài tập 1 N2 : bài tập 2 N3 : bài tập 3 N4 : bài tập 4 I. Chuẩn bị.

Bài tập 1 : Tâm trạng của em sau khi đã gây 1 chuyện không hay cho bạn.

A. Mở bài : giới thiệu sự việc cần kể.

- Đọc yêu cầu bài tập 1 ? Lập đề cơng cho bài tập ?

- Hãy đọc yêu cầu bài tập 2 và trình bày đề cơng ?

- GV hớng dẫn HS nhận xét .

- Hãy đọc yêu cầu bài tập 3 và trình bày hớng làm ?

- Đọc yêu cầu bài tập 4 và trình bày hớng làm ?

*H/dẫn HS luyện nói trớc tổ. Y/cầu mỗi nhóm 1 -> 2 HS lên trình bày.

- Nhận xét phần trình bày của nhóm bạn ?

- GV nhận xét -> cho điểm. - GV nhắc nhở những lỗi cần tránh trong việc nói trớc tập thể. - N1 trình bày -> nhận xét (ndung có đủ, đúng, sát với đề không ? ) - N2 trình bày -> nhận xét - N3 trình bày -> nhận xét - N4 trình bày -> nhận xét

- Mỗi thành viên đều nói trớc tổ -> n/xét . - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.

- HS nhận xét về : kĩ năng nói, t thế tác phong, nội dung, việc sử dụng các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại.

- Đã gây cho bạn chuyện gì ? Khi nào ? ở đâu ? Hậu quả ra sao ?

- Sau khi gây chuyện, tâm trạng của em ntn ?

-> ân hận, day dứt khổ tâm nh- ng khó nói lời xin lỗi.

- Vì sao có tâm trạng đó ? -> Biết sai nhng không đủ can đảm nói lời xin lỗi, phải hạ mình, cảm thấy xấu hổ, mất mặt…

C . Kết bài : Sau đó đã xử sự ntn ? Rút ra bài học?

Bài tập 2.

A. Mở bài : giới thiệu sự việc cần kể.

B. Thân bài :

- Giới thiệu buổi sinh hoạt ( ngày, giờ, địa điểm )

- Nội dung buổi sinh hoạt : có những ý kiến nào ? em đã đa ra ý kiến khẳng định Nam là ngời tốt ntn ?

C. Kết bài : Tâm trạng của em sau đó.

Bài tập 3 : Đóng vai Trơng Sinh kể lại câu chuyện.

- Chuyển đổi ngôi kể : ngôi thứ 3 -> ngôi thứ nhất.

- Gọi Vũ Nơng bằng “ nàng”. - Bày tỏ tâm trạng, niềm ân hận.

Bài tập 4 : Đóng vai Vũ Nơng kể lại câu chuyện.

- Chuyển đổi ngôi kể : ngôi kể thứ 3

-> ngôi kể thứ nhất.

- Gọi Trơng Sinh bằng “ chàng”.

- Bày tỏ nỗi niềm, tâm trạng tr- ớc nỗi oan khuất của mình. II. Luyện nói.

1. Nói tr ớc tổ. 2. Nói tr ớc lớp.

- Nắm đợc vai trò của yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Chuẩn bị cho bài viết TLV số 3.

- Soạn văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” : đọc và trả lời câu hỏi trong sgk. * Rút kinh nghiệm:

---

Ngày soạn : 12/11/2010 Ngày giảng : 23/11 Tiết 66, 67 - Văn bản : Lặng l ẽ sa pa

( Nguyễn Thành Long )

I. Trọng tâm kiến thức kĩ năng 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Vẻ đẹp của hình tợng con ngời thầm lặng cống hiến quên mình vì Tổ quốc trong tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện , miêu tả sinh động , hấp dẫn trong truyện .

2. Kĩ năng

- Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt đợc truyện - Phân tích đợc nhân vật trong tác phẩm tự sự

- Cảm nhận đợc một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm 3. Thái độ

- Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp bình dị của nhng con ngời cống hiến thầm lặng vì Tổ quốc . - Tình yêu đối với lao động .

II. Chuẩn bị

- Thầy : Chuẩn ktkn, chân dung nhà văn Nguyễn Thành Long - Trò : Đọc , soạn bài theo câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu V9 Tuần 10-14(HP) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w