I i sbeet''layout GndV spacing: Mdjdf line evety:
60 Giáo trình Lý thuyết vc) Thực hành Vẽ trên máy tính
2.4.6. Vẽ đường tròn tiếp xúc với ba đối tượng
Vi dụ 2.14: Vẽ đường tròn nội tiếp tam giác. Vẽ một tam giác bất kỳ, sau đó vẽ đường tròn theo cách sau:
Draw\Circle\Tan, Tan, Tan Specify first point on circle: <Chỉ cạnh thứ nhất>.
Specify second point on circle: <Chỉ cạnh thứ hai>. Specify third point on circle: <Chỉ cạnh thứ 3>.
Hình 2.28
62 Giáo trình Lý thuyết vc) Thực hành Vẽ trên máy tính
ỨNG DỤNG:
Hướng dẫn cách làm:
Hình 2.28.a: Vẽ 2 đường tròn (ị)20 cách nhau một đoạn 30, sử dụng cách vẽ đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng cho trước để vẽ các đường tròn khác. Chú ý các vị trí chọn điểm tiếp xúc.
Hình 2.28.b: Vẽ đường tròn Ộ40 và đường tròn nhỏ ở giữa <Ị)20, vẽ đường tròn tâm và bán kính R20 với tâm là điểm 1/4, QUA trên cùng của đường tròn Ộ40. Vẽ các đường tròn nhỏ còn lại bằng đường tròn tiếp xúc với ha đối tượng.
Hình 2.28.C: Để đơn giản vẽ đoạn thẳng dài 20 làm cơ sở để vẽ 3 đường tròn (ị) 10 dưới cùng. Dùng cách vẽ đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng để vẽ các đường tròn khác (bán kính đường tròn R5).
Hình 2.28.d: Vẽ tam giác đều cạnh 30, vẽ đường cao thẳng đứng. Vẽ các đường tròn bằng phương pháp đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng.
VẼ CUNG TRÒN (ARC)
Các lựa chọn của lệnh vẽ 3 point:
Start, center, End:
Start, center, Angle: Start, center, Length: Start, End, Angle:
Star, End, Direction: Start, End, Radius: Center, Start, End: Center, Start, Angle: Center, Start, Length:
cung tròn:
Cung tròn qua 3 điểm Điểm đầu, tâm, điểm cuối Điểm đầu, tâm và góc Điểm đầu, tâm và chiều dài Điểm đầu, điểm cuối và góc
Điểm đầu, điểm cuối và hướng tiếp tuyến Điểm đầu, điểm cuối và bán kính
Tâm, điểm đầu và điểm cuối Tâm, điểm đầu và góc Tâm, điểm đầu và chiều dài
Chương 2: Các lệnh vẽ và hiệu chinh cơ bản 63
r Draw\Ar