Việc phát triển cây cơng nghiệpvà cây ăn quả đem lại nhiề uý nghĩa to lớn:

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 (Trang 43)

+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến. + Cung cấp các mặt hàng cho xuất khẩu.

+ Gĩp phần giả quyết việc làm, phân bố lại dân cư và nguồn lao động. + Thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển ở những vùng cịn nhiều khĩ khăn.

Câu 3:

Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2005

Sản lượng 8,4 12,3 92,0 218,0 802,5 752,1

Khối lượng xuất khẩu 4,0 9,2 89,6 248,1 733,9 912,7

Hãy phân tích sự phát triển sản lượng và khối lượng cà phê xuất khẩu từ năm 1980 đến năm 2005. Trả lời:

- Từ năm 1980 đến năm 2005, sản lượng cà phê tăng 89,5 lần. Giai đoạn 1995 – 2000, sản lượng cà phê tăng nhanh nhất, do việc mở rộng diện tích cà phê và do yếu tố thị trường.

- Từ năm 1980 đến năm 2005, khối lượng cà phê xuất khẩu tăng 228,2 lần. Các năm 1995, 2002, 2005 khối lượng cà phê xuất khẩu cao hơn sản lượng cà phê do cà phê tồn kho từ những năm trước, nhưng chủ yếu là do tác động xuất cà phê của Lào.

Bài 24 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP

1- Biết được các điều kiện thuận lợi và khĩ khăn để phát triển ngành thủy sản

Hiểu được sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.

Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố. 2-Vai trị, nguồn lực và sự phát triển, phân bố của ngành lâm nghiệp nước ta.

Câu 1:Hãy trình bày những thuận lợi và khĩ khăn để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta? Trả lời

a/ Thuận lợi: -Tự nhiên:

+ Cĩ bờ biển dài 3260 Km vùng đặc quyền kinh tế rộng ( hơn 1triệu Km2) +Nguồn lợi hải sản khá phong phú ( tổng trữ lượng khoảng 3,9_4,0 triệu tấn)

+ Cĩ nhiều ngư trường trong đĩ cĩ 4 ngư trường trọng điểm: ngư trường Cà Mau-Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận- Bà Rịa- Vũng Tàu, Hải Phịng-Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hồng Sa- quần đảo Trường Sa.

+Dọc bờ biển cĩ nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn (  thuận lợi nuơi trồng thuỷ sản nước lợ)

+ Cĩ nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ, các ơ trũng vùng đồng bằng ( thuận lợi nuơi trồng nước ngọt) -Kinh tế- xã hội:

+ Nhân dân cĩ nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản + Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn.

+Dịch vụ và chế biến thuỷ sản được mở rộng + Thị trường tiêu thụ rộng lớn

+ Chính sách khuyến ngư của nhà nước b/ Khĩ khăn:

-Tự nhiên:

+Thiên tai ( bão…)

+ Một số vùng ven biển mơi trường bị suy thối, nguồn lợi bị suy giảm -Kinh tế-xã hội:

+Phương tiện đánh bắt chậm đổi mới

+ Hệ thống các cảng cá cịn chưa đáp ứng được yêu cầu

+ Cơng nghệ chế biến, chất lượng thương phẩm cịn nhiều hạn chế.

Câu 2: Hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta? Trả lời

a/ Tình hình chung:

-Ngành thuỷ sản cĩ bước phát triển đột phá ( sản lượng năm 1990: 890,6 nghìn tấn đến năm 2005: 3465,9 nghìn tấn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nuơi trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao. b/ Khai thác thuỷ sản:

-Sản lượng khai thác liên tục tăng ( năm 1990: 728,5 nghìn tấn đến 2005: 1987,9 nghìn tấn)

-Các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản nhất là các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ c/ Nuơi trồng thuỷ sản:

-Nuơi trồng thuỷ sản phát triển mạnh do: + Tiềm năng nuơi trồng thuỷ sản cịn nhiều

+ Các sản phẩm nuơi trồng cĩ giá trị khá cao và nhu cầu lớn trên thị trường

Câu 3: Ngành lâm nghiệp nước ta cĩ vai trị gì đối với kinh tế và sinh thái? Trả lời

a/ Đối với kinh tế:

-Tạo nguồn sống cho đồng bào dân tộc ít người - Bảo vệ các hồ thuỷ điện, thuỷ lợi

-Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành cơng nghiệp

-Bảo vệ an tồn cho nhân dân cả ở vùng núi trung du và vùng hạ lưu b/ Đối với sinh thái:

-Chống xĩi mịn đất

-Bảo vệ các lồi động, thực vật quý hiếm

-Điều hồ dịng chảy sơng ngịi, chống lũ lụt và khơ hạn -Đảm bảo cân bằng nước và cân bằng sinh thái lãnh thổ.

Bài 25 : TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP

1-Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta

2-Hiểu được các đặc điểm chủ yếu của vùng nơng nghiệp nước ta.

3-Biết được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp trong các vùng

Câu 1:Hãy trình bày các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nước ta Trả lời

-Các nhân tố: tự nhiên, kinh tế, xã hội, kĩ thuật, lịch sử…

-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo ra nền chung cho sự phân hố lãnh thổ nơng nghiệp -Các nhân tố kinh tế, xã hội, kĩ thuật, lịch sử cĩ tác động khác nhau:

+ Nền kinh tế tự cấp, tự túc sản xuất nhỏ, sự phân hố nơng nghiệp bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên + Nền sản xuất hàng hố các nhân tố kinh tế, xã hội tác động rất mạnh làm cho tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp chuyển biến

Câu 2: Hãy nêu những ý nghĩa của việc đẩy mạnh đa dạng hố nơng nghiệp, đa dạng hố kinh tế nơng thơn?

Trả lời

-Đa dạng hố nơng nghiệp, đa dạng hố kinh tế nơng thơn cho phép: + Khai thác hợp lí các điều kiện tự nhiên

+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động

+ Tạo thêm việc làm và nơng sản hàng hố

+ Giảm thiểu rủi ro khi thị trường biến động bất lợi + Tăng thêm sự phân hố lãnh thổ nơng nghiệp.

Câu 3: Nêu những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nước ta? Trả lời:

Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp nước ta trong thời gian qua đã cĩ những thay đổi lớn theo 2 hướng chính: 1-Tăng cường chuyên mơn hĩa sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mơ lớn…ở Tây Nguyên, Đơng Nam Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long.

2-Đẩy mạnh đa dạng hĩa nơng nghiệp, đa dạng hĩa kinh tế nơng thơn. Từ đĩ khai thác hợp lí các điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo nhiều việc làm và nơng sản hàng hĩa… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đẩy mạnh kinh tế trang trại chuyển sang sản xuất nơng sản hàng hĩa… Từ đĩ, thúc đẩy quá trình tổ chức hợp lí lãnh thổ nơng nghiệp.

1-Hiểu được cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta, với sự đa dạng

Câu 1: Tại sao nước ta cĩ sự chuyển dịch cơ cấu cơng nghiệp theo ngành? Trả lời

Bài 26: CƠ CẤU NGÀNH CƠNG NGHIỆP của nĩ.

2-Hiểu được sự phân hĩa lãnh thổ cơng nghiệp và gải thích sự phân hĩa đĩ

3-Phân tích cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nĩ.

-Trong cơ cấu ngành cơng nghiệp cĩ sự chuyển dịch: + Tăng tỉ trọng nhĩm ngành cơng nghiệp chế biến

+ Giảm tỉ trọng nhĩm ngành cơng nghiệp khai thác và cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước do:

. Trong cơ cấu ngành cơng nghiệp nổi lên một số ngành cơng nghiệp trọng điểm, trong đĩ cĩ nhĩm ngành cơng nghiệp chế biến

. Trong cơ cấu ngành cơng nghiệp nước ta đang cĩ sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới.

Câu 2: Chứng minh rằng cơ cấu cơng nghiệp của nước ta cĩ sự phân hố về mặt lãnh thổ. Tại sao cĩ sự phân hố đĩ?

Trả lời

* Phương án 1:

- Đồng bằng Sơng Hồng và vùng phụ cận: khu vực tập trung cơng nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước + Trung tâm cơng nghiệp Hà Nội lan toả ra nhiều hướng dọc các tuyến giao thơng quyết mạch. Đĩ là các hướng: Hải Phịng-Hạ Long-Cẩm Phả( cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng), Đáp Cầu- Bắc Giang ( vật liệu xây dựng, phân háo học), Đơng Anh- Thái Nguyên ( cơ khí, luyện kim), Việt Trì- Lâm Thao ( hố chất, giấy), Hồ Bình- Sơn La ( thuỷ điện), Nam Định- Ninh Bình-Thanh Hố ( dệt may, điện, vật liệu xây dựng)

-Đơng Nam Bộ: nổi lên các trung tâm cơng nghiệp hàng đầu cả nước như: TP Hồ Chí Minh ( lớn nhất cả nước về giá trị sản xuất cơng nghiệp), Biên Hồ, Thủ Dầu Một, và Vũng Tàu. Hướng chuyên mơn hố rất đa dạng ( thuỷ điện, luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, điện tử, đĩng tàu, ơ tơ, hố chất, dệt may, thực phẩm...). Ngồi ra cịn cĩ một số ngành cơng nghiệp tương đối non trẻ nhưng phát triển mạnh như: khai thác dầu khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí.

-Dọc Duyên hải miền trung: Đà Nẵng là trung tâm cơng nghiệp quan trọng nhất, cịn cĩ một số TTCN khác như ( Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang…) với các ngành ( cơ khí, hố chất, thực phẩm, đĩng tàu, dệt may…) -Những khu vực cịn lại nhất là vùng núi cơng nghiệp phát triển chậm, phân tán rời rạc

-Sự phân hố lãnh thổ cơng nghiệp ở nước ta chịu sự tác động của nhiều nhân tố: + Vị trí địa lí

+ Tài nguyên thiên nhiên + Dân cư và nguồn lao động + Cơ sở vật chất kỹ thuật + Vốn

* Phương án 2: ( Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam)

Cơ cấu cơng nghiệp nước ta cĩ sự phân hố về mặt lãnh thổ

a/ Vùng Đồng bằng Sơng Hồng và vùng phụ cận: khu vực tập trung nhiều TTCN nhất cả nước: -TTCN Hà Nội lớn nhất vùng ( cơ khí, thực phẩm, luyện kim đen, điện tử, ơ tơ, hố chất, dệt may…) - Từ TTCN Hà Nội toả ra các hướng:

+ Bắc: cĩ TTCN Thái Nguyên ( luyện kim đen, màu, cơ khí, xây dựng) + Đơng Bắc: TTCN Bắc Ninh ( thực phẩm, xây dựng)

+ Đơng: TTCN Hải Dương, Hải Phịng, Hạ Long, Cẩm phả( cơ khí, dệt may, thực phẩm, luyện kim đen, đĩng tàu, điện tử,…)

+ Đơng Nam: TTCN Hưng Yên, Nam Định, Thanh Hố ( cơ khí, thực phẩm, dệt may, xây dựng, sản xuất giấy xenlulơ)

+Tây Nam: Hà Đơng, Hồ Bình ( cơ khí, thực phẩm, dệt may, xây dựng, thuỷ điện) + Tây Bắc: TTCN Phú Yên, Việt Trì (hố chất, cơ khí, thực phẩm,…)

b/ Vùng Đơng Nam Bộ:

-Gồm : TTCN Tp Hồ Chí Minh lớn nhất nước ( cơ khí, luyện kim đen, màu, nhiệt điện, ơ tơ, thực phẩm, dệt may, điện tử, hố chất…)

- Ngồi ra cịn cĩ các TTCN khác như:

+ TTCN Biên Hồ (Đồng Nai) (điện tử, hố chất, cơ khí, dệt may,…)

+ TTCN Vũng Tàu ( Bà Rịa Vũng Tàu) ( cơ khí, luyện kim đen, nhiệt điện , đĩng tàu, thực phẩm…) + TTCN Thủ Dầu Một ( Bình Dương) (điện tử, hố chất, cơ khí, thực phẩm, dệt may…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c/ Duyên hải miền Trung:

-Đà nẵng là TTCN quan trọng nhất ( cơ khí, đĩng tàu, hố chất, dệt may…)

-Ngồi ra cịn cĩ các TTCN Quy Nhơn, Nha Trang, Vinh ( cơ khí, thực phẩm, xây dựng) d/ Đồng bằng Sơng Cửu Long:

-TTCN cần Thơ quan trọng nhất ( luyện kim đen, cơ khí, nhiệt điện, thực phẩm, dệt may, hố chất,…) -TTCN Cà Mau ( nhiệt điện, thực phẩm, hố chất)

Câu 3: Hãy nêu nhận xét về cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế của nước ta? Trả lời

-Cơ cấu cơng nghiệp theo thành phần kinh tế đã cĩ những thay đổi sâu sắc

-Các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động cơng nghiệp ngày càng được mở rộng. -Xu hướng chung:

+ Giảm tỉ trọng khu vực nhà nước

+ Tăng tỉ trọng khu vực ngồi nhà nước đặc biệt là khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Bài 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

1-Hiểu được cơng nghiệp năng lượng gồm các ngành cơng nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu và cơng nghiệp điện lực.Hiểu được các nguồn lực về tự nhiên cũng như tình hình phân bố và sản xuất của mỗi ngành.

Ý nghĩa của ngành cơng nghiệp năng lượng.

2-Hiểu được cơ cấu ngành cơng nghiệp chế biến Nơng, lâm, thủy sản và từng ngành nĩi riêng. Nắm vững được đặc điểm, cơ sở nguyên liệu, tình hình phân bố, sản xuất của mỗi ngành.

Câu 1: Hãy lập sơ đồ cơ cấu của ngành cơng nghiệp năng lượng và phân tích vai trị của ngành này đối với việc phát triển kinh tế, xã hội ở nước ta?

Trả lời

Sơ đồ cơ cấu ngành cơng nghiệp năng lượng

-Vai trị của ngành cơng nghiệp năng lượng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội: + Là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của một quốc gia

+ Gĩp phần quan trọng vào quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố

+ Cung cấp nguyên nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác và nâng cao năng suất lao động

Khai thác nguyên

nhiên liệu Sản xuất điện

Than Dầu

khí Các loại khác Thuỷ điện Nhiệt Điện Các loại khác cơng nghiệp năng

+ Gĩp phần vào sự thay đổi chuyển dịch cơ cấu kinh tế + Tạo nguồn hàng xuất khẩu cĩ giá trị và tăng trưởng kinh tế + Đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và cải thiêng đời sống nhân dân

Câu 2:Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét về sự phân bố của ngành cơng nghiệp năng lượng?

Trả lời Cơng nghiệp khai thác than:

+ Than Antraxit: Vùng Đơng Bắc nhất là Quảng Ninh (90%) +Than nâu: Đồng bằng sơng Hồng

+ Than bùn: Đồng bằng Sơng Cửu Long ( nhất là khu vực U Minh) + Than mỡ: Thái Nguyên

-Cơng nghiệp khai thác dầu khí: + Các bể trầm tích ngồi thềm lục địa

+ Bể trầm tích Cửu Long cĩ trữ lượng khá lớn, một số đã và đang được khai thác ( Bạch Hổ, Mỏ Rồng, Rạng Đơng…) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bể trầm tích Nam Cơn Sơn cĩ trữ lượnglớn nhất ưu thế về khí mỏ, Đại Hùng đang được khai thác +Ngồi ra cịn cĩ bể sơng Hồng, Trung Bộ, Thổ Chu, Mã Lai

-Cơng nghiệp điện lực:

* Thuỷ điện: tập trung chủ yếu ở hệ thống sơng Hồng, sơng Đà, sơng Đồng Nai…

- Miền Bắc: thuỷ điện Hịa Bình cơng suất 1920 MW, Thác Bà trên sơng Chảy cơng suất 110 MW… - Miền Trung và Tây Nguyên:

+ Yaly trên sơng Xêxan ( 720 MW)

+ Hàm Thuận, Đa Mi trên sơng La Ngà ( Hàm Thuận 300 MW, Đa Mi 175 MW) + Đa Nhim trên sơng Đa Nhim ( 160 MW)

-Miền Nam: Trị An trên sơng Đồng Nai (400MW)… -Một số nhà máy đang xây dựng:

+ Sơn La trên sơng Đà (2400 MW)

+ Tuyên Quang trên sơng Gâm ( 342MW) * Nhiệt điện: ( nhà máy cĩ cơng suất lớn)

- Miền Bắc: cĩ Phả Lại 1 và 2 ( 440 MW và 600MW) + Uơng Bí và Uơng Bí mở rộng ( 150 MW và 300 MW) + Ninh Bình ( 100 MW)

+ Phú Mỹ 1, 2, 3, 4 ( 4164 MW)

+ Bà Rịa ( 411 MW) thuộc Bà Rịa Vũng Tàu + Hiệp Phước (375 MW)

+ Thủ Đức ( 165 MW) thuộc TP Hồ Chí Minh + Cà Mau 1 và 2 ( 1500 MW).

Câu 3: Tại sao cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại là ngành cơng nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?

Trả lời

Vì ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành cĩ thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác

-Với cơ cấu ngành đa dạng cĩ nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngồi nước.

- Sản lượng các sản phẩm tăng cao

-Giá trị sản lượng cao gĩp phần tăng trưởng kinh tế -Giá trị xuất khẩu tăng nhanh ( hàng tỉ đơla/năm) - Giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động

-Tác đơng mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác ( nơng nghiệp, ngư nghiệp, thương mại, dịch vụ…)

Câu 4: Chứng minh rằng nướcta cĩ nhiều thế mạnh để phát triển cơng nghiệp chế biến lương thực , thực phẩm

Trả lời

-Đối với ngành CN chế biến sản phẩm trồng trọt:

+ CN xay xát:Sản lượng lương thực liên tục tăng và dồi dào

+ CN đường mía: nguồn nguyên liệu dồi dào hàng năm đạt khoảng 15 triệu tấn mía cây + CN chế biến chè, cà phê, thuốc lá:

. Nguồn nguyên liệu sẵn cĩ . Nhu cầu lớn ngày càng tăng

+CN rượu bia: nguồn nguyên liệu dồi dào, thị trường rộng lớn -Cơng nghiệp chế biến chăn nuơi:

Cơ sở nguyên liệu cịn hạn chế vì mới phát triển gần đây -Cơng nghiệp chế biến thuỷ hải sản:

. Thị trường rộng lớn BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP - Khái niệm: Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lí các nguồn lực sẳn cĩ nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội, mơi trường.

- Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp chịu tác động của nhiều nhân tố. + Bên trong: Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bên ngồi: Thị trường, vốn, cơng nghệ.

- Các hình thức tổ chức lãnh thổ

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi TNTHPT 2011 (Trang 43)