Địa điểm, vật liệu và ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái của loài ong Diaeretiella rapae M Intosh (Hymenoptera: Aphididae) ký sinh trên rệp xám Brevicoryne Brassicae L.(Homoptera: Aphididae) vùng Gia lâm Hà nội (Trang 36)

3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành tại 2 x7 Đặng Xá và Văn Đức thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội từ tháng 10/2006 đến tháng 5/2007

3.2. Đối t−ợng, Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu

3.2.1. Đối t−ợng nghiên cứu

- Loài rệp cải Brevicoryne brassicae L.hại trên rau họ hoa thập tự. - Loài ong ký sinh rệp Diaeretiella rapae M’Intosh

3.2.2. Vật liệu nghiên cứu

Các cây rau họ hoa thập tự (cải bắp, su hào)

Vật liệu làm thức ăn nhân tạo cho ong ký sinh: , mật ong, n−ớc l7. 3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu

+ Kính lúp điện: để quan sát mô tả đặc điểm hình thái và định loại côn trùng.

+ Kính lúp tay: sử dụng khi điều tra ngoài đồng.

+ Hộp, lồng nuôi sâu, các khay xốp để gieo cây đặt trong nhà l−ới. + Các lọ nhỏ có nắp, ống nhựa Acrylics kích th−ớc khác nhau để cách ly nuôi rệp, bông thấm n−ớc, bút lông, panh, nhiệt kế, ống nghiệm, kim mổ.

+ Cồn 70o sử dụng để bảo quản mẫu vật.

3.3. Nội dung ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Ngoài đồng ruộng

3.3.1.1. Xác định thành phần thiên địch của rệp muội hại rau họ hoa thập tự vụ đông xuân 2006 – 2007 tại Gia Lâm – Hà Nội.

Tiến hành điều tra theo ph−ơng pháp tự do không cố định điểm, số điểm điều tra càng nhiều càng tốt. Sử dụng vợt, bẫy hố, bắt tay các loại thiên địch về phòng xác định, phân loại. Trên cơ sở đó xác định loài côn trùng nào là thiên địch chủ yếu trên rau họ hoa thập tự.

3.3.1.2. Điều tra biến động mật độ rệp và tỷ lệ rệp bị ký sinh trên rau họ hoa thập tự Tiến hành điều tra định kỳ 5 ngày/ lần trên 3 ruộng rau cố định, mỗi ruộng có diện tích khoảng 400 m2, điều tra theo 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 5 cây, cách bờ ít nhất 2 m, đếm toàn bộ số rệp và số rệp bị ký sinh có trên cây điều tra.

Xác định tỷ lệ ký sinh, mỗi đợt điều tra, thu 100 cá thể rệp mỗi loại về phòng thí nghiệm theo dõi tiếp. Rệp thu từ ngoài đồng về đ−ợc đặt trong đĩa petri d−ới có giấy thấm giữ ẩm. Hàng ngày quan sát để xác định tỷ lệ rệp bị ký sinh (%).

Chỉ tiêu theo dõi: - Tỷ lệ cây có rệp (%). - Mật độ rệp (con/cây) - Tỷ lệ rệp bị ký sinh (%) 3.3.2. Trong phòng thí nghiệm

3.3.2.1. Nhân nuôi rệp cải Brevicoryne brassicae L.:

Thu rệp tr−ởng thành từ ngoài đồng về, dùng bút lông chuyển lên trên cây cải bắp sạch có 5 –7 lá đ−ợc trồng trong chậu cách ly trong nhà l−ới, mỗi cây 10 rệp mẹ. Tập đoàn rệp đ−ợc duy trì ở trong lồng nuôi sâu. Để thu đ−ợc các thế hệ rệp cùng tuổi phục vụ cho việc nhân nuôi ong ký sinh và để tiến hành các thí nghiệm cứ 1 - 2 ngày rệp tr−ởng thành lại đ−ợc chuyển sang cây mới. Ghi lại các ngày rệp non các tuổi đ−ợc đẻ ra.

3.3.2.2. Nhân nuôi ong ký sinh rệp Diaeretiella rapae M’Intosh

vũ hoá cho tiếp xúc với rệp đ−ợc nhân nuôi trong phòng thí nghiệm. Cho khoảng 150 – 200 rệp từ 3 đến 4 ngày tuổi t−ơng đ−ơng với rệp tuổi 2 và rệp tuổi 3, cho 5 – 10 cặp ong Diaeretiella rapae M’Intosh tiếp xúc với rệp . Ong đ−ợc nuôi bằng mật ong nguyên chất, sau khoảng 8 – 10 ngày thu đ−ợc các cơ thể rệp bị ký sinh trên lá cải bắp, thu các rệp bị ký sinh này cho vào ống nghiệm cho đến khi ong vũ hoá, tr−ởng thành vũ hoá sau 24 giờ đ−ợc sử dụng làm thí nghiệm.

3.3.2.3. Nghiên cứu đặc điểm, hình thái, sinh học và sinh thái của ong Diaeretiella rapae M’Intosh

Quan sát vẽ hình thái pha tr−ởng thành và mổ tr−ởng thành để quan sát, vẽ hình thái buồng trứng, hình dạng trứng, đo kích th−ớc trứng, đếm số trứng /buồng trứng. Mỗi lần quan sát, mô tả màu sắc và đo kích th−ớc 10 cá thể, đo bằng th−ớc đo đơn vị mm. Dùng công thức thống kê sinh học để tính kích th−ớc trung bình.

* Vòng đờicủa ongDiaeretiella rapae M’Intosh

Cho từng cặp ong Diaeretiella rapae tiếp xúc với 20 cá thể rệp trong 6 giờ. Sau đó tách rệp đ7 bị ký sinh nuôi riêng. Theo dõi cho đến khi ong vũ hoá chui ra, thí nghiệm đ−ợc lặp lại nhiều lần cho đến khi đủ số liệu để xử lý. Ong mới vũ hoá cho ghép đôi và tiếp xúc với rệp, cứ 2 giờ thay vật chủ mới, đem mổ tìm trứng cho đến khi xác định thời điểm ong đẻ quả trứng đầu tiên để tính vòng đời.

* Thí nghiệm tính thích hợp tuổi vật chủ của ong Diaeretiella rapae M’Intosh

- Thí nghiệm có lựa chọn vật chủ : Đặt vật chủ (rệp cải) ở các tuổi khác nhau (từ rệp tuổi 1 đến rệp tr−ởng thành) cho tiếp xúc với 5 cặp ong trong 6 giờ, mỗi tuổi 150 rệp. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong lồng nuôi sâu, lặp lại 3 lần. Rệp sau khi bị ký sinh tách riêng từng tuổi và nuôi bằng lá cải bắp sạch. Tính tỷ lệ rệp bị ký sinh ở từng tuổi, hệ số lựa chọn tuổi.

- Thí nghiệm không lựa chọn vật chủ: cho ong tiếp xúc với từng tuổi riêng biệt của rệp (từ rệp tuổi 1 đến rệp tuổi 4). Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trong hộp mi ca kích th−ớc 20cm x 30 cm x 35 cm. Mỗi tuổi 150 rệp cho tiếp

xúc với 3 cặp ong, lặp lại 3 lần. Tính tỷ lệ rệp bị ký sinh ở từng tuổi.

* Hiệu quả ký sinh của ong Diaeretiella rapae M’Intosh ở các mật độ rệp cải Brevicoryne brassicae khác nhau

Ghép đôi ong tr−ởng thành Diaeretiella rapae vào từng ống nghiệm cho tiếp xúc với rệp cải Brevicoryne brassicae ở các mật độ 5, 10, 15, 20, 25, 30 rệp, mỗi mật độ lặp lại 4 lần. Theo dõi tỷ lệ rệp bị ký sinh ở từng mật độ.

* Nhịp điệu sinh sản của ong Diaeretiella rapae M’Intosh

Ong vừa vũ hoá tiến hành ghép đôi cho tiếp xúc với rệp trong 6 giờ sau mỗi ngày thay rệp mới, thí nghiệm đ−ợc tiến hành liên tục từ khi ong vũ hoá đến chết. Thí nghiệm lặp lại 4 lần. Những ong cái chết đem mổ đếm số l−ợng trứng còn lại trong buồng trứng, rệp đ−ợc nuôi bằng lá cải bắp sạch. Ong thí nghiệm đ−ợc cho ăn thêm bằng mật ong nguyên chất.

* ảnh h−ởng của thức ăn bổ sung đến sức sinh sản của ong Diaeretiella rapae M’Intosh

Thí nghiệm bố trí gồm 4 công thức: - CT1: Mật ong nguyên chất - CT 2: Mật ong 10%

- CT3: Chất thải của rệp: (Dùng l−ỡi dao lam cạo nhẹ phần chất thải của rệp trên cây sau đó rắc lên trên miếng bông ẩm có thấm n−ớc đủ ẩm đặt vào cốc nhỏ).

- CT4: N−ớc l7 (đối chứng)

Ong vừa vũ hoá đem ghép đôi cho tiếp xúc với rệp (tuổi thích hợp) trong 6 giờ. Thí nghiệm tiến hành liên tục cho đến khi ong cái chết sinh lý. Mỗi công thức lặp lại 5 lần, mỗi lần 1 cặp ong.

sức sinh sản của ong tr−ởng thành cái.

* ảnh h−ởng của chất l−ợng thức ăn đến thời gian sống của ong tr−ởng thành Diaeretiella rapae M’Intosh khi không có vật chủ.

Thí nghiện t−ơng tự nh− thí nghiệm đ7 nêu ở phần trên, gồm các công thức nh− trên nh−ng không cho ong tiếp xúc với vật chủ.

* Thời gian vũ hoá trong ngày của ong Diaeretiella rapae M’Intosh Theo dõi mỗi đợt 50 ký sinh rệp cùng ngày đến khi ong vũ hoá.Tính tỷ lệ ong vũ hoá theo giờ từ 6 giờ sáng đến 6 giờ tối.

* Tỷ lệ giới tính của ong Diaeretiella rapae M’Intosh

Toàn bộ ong Diaeretiella rapae M’Intosh vũ hoá trong phòng thí nghiệm và từ rệp bị ký sinh thu ngoài đồng về đ−ợc theo dõi để xác định tỷ lệ đực cái ở các tháng điều tra.

3.4. Bảo quản mẫu và định loại

3..4.1. Bảo quản mẫu vật

Toàn bộ mẫu ong ký sinh đ−ợc ngâm bảo quản trong cồn 70 0

3..4.2. Định loại mẫu

Mẫu ong ký sinh do GS. TS. Hà Quang Hùng (Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I) giám định

3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi, tính toán và xử lý số liệu

- Lập bảng thành phần côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi của rệp muội hại rau họ hoa thập tự

∑số lần bắt gặp - Tần suất xuất hiện (%) =

∑số lần điều tra

x100 +: rất ít (< 5% tần suất xuất hiện)

++: ít (5 – 25% tần suất xuất hiện)

+++: trung bình (> 25 – 50% tần suất xuất hiện ) ++++: nhiều (> 50% tần suất xuất hiện )

∑số cây điều tra có rệp - Tỷ lệ cây bị

hại (%) =

∑số cây điều tra

x100

∑rệp điều tra - Mật độ rệp (con/cây) =

∑số cây điều tra

x100 ∑rệp bị ký sinh - Tỷ lệ ký sinh (%) = ∑ rệp theo dõi x100 Số cá thể vũ hoá - Tỷ lệ vũ hoá (%) = ∑ cá thể theo dõi x100 - Thời gian phát triển/sống từng pha của ong ký sinh (ngày/giờ)

∑ ni ì xi X =

N

Trong đó: ni - số cá thể phát triển/sống đến ngày/giờ thứ i

xi - thời gian phát triển/sống của cá thể đến ngày/giờ thứ i N - tổng số cá thể theo dõi

∑số trứng đ−ợc đẻ vào trong vật chủ - Khả năng đẻ trứng ký sinh

của ong ký sinh cái (quả = ∑

∑số cá thể TN- Số cá thể không bị ký sinh-Số cá thể bị ký sinh - Tỷ lệ chết của ký chủ (%) = ∑số cá thể thí nghiệm x100 - Hệ số lựa chọn (R) Ri R = ∑ 1 ni Ri x100

Trong đó: Ri: tỷ lệ ký sinh ở từng tuổi thứ i ni: số tuổi vật chủ thí nghiệm

Toàn bộ số liệu nghiên cứu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê thông th−ờng ở Microsoft Excel và MS – STATC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái của loài ong Diaeretiella rapae M Intosh (Hymenoptera: Aphididae) ký sinh trên rệp xám Brevicoryne Brassicae L.(Homoptera: Aphididae) vùng Gia lâm Hà nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)