Công dụng của lăng kính

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐI-ÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO (Trang 34)

Lăng kính có nhiều ứng dụng trong khoa học và kỉ thuật.

1. Máy quang phổ

Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.

Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được cấu tạo của nguồn sáng.

2. Lăng kính phản xạ toàn phần

Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …)

Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

- Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.

- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 179 SGK và 28.7; 28.9 SBT.

IV. Rút kinh nghiệm.

Tiết 56 Bài 29: THẤU KÍNH MỎNGI. Mục tiêu. I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức

Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính.

Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.

b. Về kĩ năng

Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh. Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính.

Nêu được một số công dụng quan trong của thấu kính.

c. Thái độ

II. Chuẩn bị.

Dụng cụ thí nghiệp thấu kính mỏng…

HS: Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9.

III. Tổ chức hoạt động dạy học.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Có mấy loại thấu kính ? Nêu sự khác nhau giữa chúng.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giới thiệu định nghĩa thấu kính. - Nêu cách phân loại thấu kính. - Yêu cầu học sinh thực hiện C1 Vẽ hình 29.3.

- Giới thiệu quang tâm, trục chính, trục phụ của thấu kính.

- Yêu cầu học sinh cho biết có bao nhiêu trục chính và bao nhiêu trục phụ.

- Vẽ hinh 29.4.

- Giới thiệu các tiêu điểm chính của thấu kính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh thực hiện C2. - Vẽ hình 29.5.

- Giới thiệu các tiêu điểm phụ.

- Giới thiệu khái niệm tiêu diện của thấu kính.

- Vẽ hình 29.6.

- Giới thiệu các khái niệm tiêu cự và độ tụ của thấu kính.

- Giới thiêu đơn vị của độ tụ. - Nêu qui ước dấu cho f và D.

Hoạt động 1: Tìm hiểu thấu kính và phân loại thấu kính.

- Ghi nhận khái niệm.

- Ghi nhận cách phân loại thấu kính.

- Thực hiện C1.

Hoạt động 2: Tìm hiểu thấu kính hội tụ.

- Vẽ hình.

- Ghi nhận các khái niệm.

- Cho biết có bao nhiêu trục chính và bao nhiêu trục phụ.

- Vẽ hình.

- Ghi nhận các khái niệm. - Thực hiện C2.

- Vẽ hình.

- Ghi nhận khái niệm.

- Ghi nhận khái niệm. - Vẽ hình.

- Ghi nhận các khái niệm. - Ghi nhận đơn vị của độ tụ. - Ghi nhận qui ước dấu.

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐI-ÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO (Trang 34)