Hiện tượng phản xạ toàn phần

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐI-ÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO (Trang 29)

- Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần

- Viết và giải thích được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần toàn phần

- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần

b. Về kĩ năng

- Giải các bài tập về hiện tượng phản xạ toàn phần

II. Chuẩn bị.

- Thí nghiệm về hiện tượng phản xạ toàn phần; sợi quang học

III. Tổ chức hoạt động dạy học.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới. 3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Các em đọc SGK, rồi trả lời các câi hỏi sau:

+ Hãy cho biết mục đích của thí nghiệm.

+ Dụng cụ, cách tiến hành TN như thế nào?

+ Dự đoán kết quả TN?

- Biểu diễn TN  HS quan sát  kết luận.

- Các em thảo luận để hoàn thành C1, C2.

- Vậy chúng ta đi xác định góc tới có giá trị đặc biệt đó… gọi là góc giới hạn.

- Chú ý trong trường hợp này thì n1<n2

- Các em hãy thiết lập góc giới hạn.

- Đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:

+ Định nghĩa hiện tượng pxtp + Phân biệt pxtp với px 1 phần. + Điều kiện để xảy ra px tp.

Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự truyền ánh sáng vào môi trường kém chiết quang.

- Đọc SGK, quang sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi của gv.

- MĐ của TN là khảo sát tia khúc xạ & tia phản xạ khi góc của tia tới thay đổi.

- Nguồn sáng laser, khối bán nguyệt trong suốt, bẳng chia độ. - Ta thay đổi góc tới i  quan sát tia khúc xạ, tia phản xạ. Nhận xét. - KQ: Khi tăng góc tới đến 1 giá trị đặc biệt nào đó thì tia khúc xạ hầu như k còn chỉ còn lại tia phản xạ. - Thảo luận để trả lời C1, 2 - Từ ĐL khúc xạ ánh sáng. 1 2 1 2 sin sinr sinr= sin n i n n i n = ↔

n1 >n2môi trường (1) chiết quang hơn (2). Vậy r > i

- Tăng góc tới i, r cũng tăng (với r > i). Khi r đạt giá trị cực đại r=900 thì i đạt giá trị giới hạn.

Vậy: n1sinigh =n2sin900

21 1 sinigh n n ⇒ = gh

i gọi là góc giới hạn của PXTP.

Hoạt động 2: Hiện tượng phản xạ toàn phần

- Đọc SGK rồi thảo luận trả lời các câu hỏi của gv.

+ Phản xạ toàn phần là hiện tượng

I. Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn. trường chiết quang kém hơn. 1. Thí nghiệm. SGK 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần. Từ ĐL khúc xạ ánh sáng. 1 2 1 2 sin sinr sinr= sin n i n n i n = ↔

n1>n2môi trường (1) chiết quang hơn (2). Vậy r > i

- Tăng góc tới i, r cũng tăng (với r > i). Khi r đạt giá trị cực đại r=900 thì i đạt giá trị giới hạn.

Vậy: n1sinigh =n2sin900

21 1 sinigh n n ⇒ = gh

i gọi là góc giới hạn của PXTP.

II. Hiện tượng phản xạ toàn phần phần

1. Định nghĩa

Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.

+ Khi px không còn tia khúc xạ thì đó là hiện tượng pxtp.

+ Khi px mà còn tia khúc xạ thì đó là px 1 phần.

2. Điều kiện có phản xạ toàn phần. phần.

- Ánh sáng truyền từ 1 môt trường tới môi trường chiết quang kém

- Các em đọc SGK…

- Giới thiệu chung về cáp quang và công nghệ làm nên cáp quang. - Cấu tạo của cáp quang, chí giúp học sinh nhận thấy rõ bản chất của nó theo hiện tượng pxtp.

- Nêu một vài ứng dụng của cáp quang trong một số lĩnh vực… -

phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt.

+ Khi px không còn tia khúc xạ thì đó là hiện tượng pxtp.

+ Khi px mà còn tia khúc xạ thì đó là px 1 phần.

+ Điều kiện:

* Ánh sáng truyền từ 1 môt trường tới môi trường chiết quang kém hơn. n1>n2

* Gới tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn. i igh

Hoạt động 3: Ứng dụng của hiện tượng pxtp – cáp quang.

- Đọc SGK.

- Chú ý ghi nhận những thông tin gv cung cấp thêm

-

hơn. n1>n2

- Gới tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn. i igh

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐI-ÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w