Quan hệ giữa cỏc loà

Một phần của tài liệu Binh pháp sinh học 12Tài Liệu Hot (Trang 43)

Trong quần xó cú cỏc mối quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tỏC. và quan hệ đối khỏng (cạnh tranh, kớ sinh, ức chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật).

Quan hệ Đặc điểm Vớ dụ

Cộng sinh

Hai loài cựng cú lợi khi sống chung và nhất thiết phải cú nhau ; khi tỏch riờng cả hai loài đều cú hại.

Hợp tỏc

Hai loài cựng cú lợi khi sống chung nhưng khụng nhất thiết phải cú nhau ; khi tỏch riờng cả hai loài đều cú hại.

Hội sinh

Khi sống chung một loài cú lợi, loài kia khụng cú lợi cũng khụng cú hại gỡ ; khi tỏch riờng một loài cú hại cũn loài kia khụng bị ảnh hưởng gỡ.

Cạnh tranh

- Cỏc loài cạnh tranh nhau về nguồn sống, khụng gian sống.

- Cả hai loài đều bị ảnh hưởng bất lợi, thường thỡ một loài sẽ thắng thế cũn loài khỏc bị hại nhiều hơn.

Kớ sinh Một loài sống nhờ trờn cơ thể của loài khỏc, lấy cỏc chất nuụi sống cơ thể từ loài đú. Ức chế – cảm

nhiễm

Một loài này sống bỡnh thường, nhưng gõy hại cho loài khỏc.

Sinh vật ăn - Hai loài sống chung với nhau.

1 2 2 Kớch thước Quần thể Tử Xuất cư Nhập cư Sinh

42 BINH PHÁP SINH HỌC 12

sinh vật khỏc - Một loài sử dụng loài khỏc làm thức ăn. Bao gồm : Động vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.

Hiện tượng khống chế

sinh học

Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cỏ thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định do quan hệ hỗ trợ hoặc đối khỏng giữa cỏ loài trong quần xó.

. Cỏc đặc trưg cơ bản của quần thể

Quần xó cú cỏc đặc trưng cơ bản :

3.1. Đặc trưng về thành phần loài

- Số lượng loài, số lượng cỏ thể của mỗi loài biểu thị mức độ đa dạng của quần xó. Quần xó ổn định

thường cú số lượng loài lớn và số lượng cỏ thể trong mỗi loài cao.

- Loài đặc trưng là loài chỉ cú ở một quần xó nào đú, hoặc cú số lượng nhiều hơn hẳn và vai trũ quan

trọng hơn loài khỏc.

Vớ dụ: cỏ cúc là loài đặc trưng ở rừng nhiệt đới Tam Đảo, cõy tràm là loài đặc trưng ở rừng U Minh,

cõy cọ ở vựng đồi Vĩnh Phỳ, …

- Loài ưu thế (loài chủ chốt) là loài đúng vai trũ quan trọng trong quần xó do số lượng cỏ thể

nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt động mạnh.

Vớ dụ: trong ruộng lỳa thỡ lỳa là loài ưu thế

3.2. Đặc trưng về phõn bố khụng gian (theo chiều ngang, theo chiều thẳng đứng).

- Phõn bố theo chiều thẳng đứng

Vớ dụ: Sự phõn tầng của thực vật trong rừng mưa nhiệt đới (5 tầng) : vượt tỏn, tạo tỏn, dưới tỏn, cõy bụi, cỏ hay sự phõn tầng của cỏc loài sinh vật trong ao, ...

- Phõn bố theo chiều ngang

Vớ dụ: Phõn bố của sinh vật từ đỉnh nỳi  Sườn nỳi  chõn nỳi, hay phõn bố của sinh vật biển từ đất ven bờ biển  vựng ngập nước ven bờ  vựng khơi xa.

Sự phõn bố cỏ thể trong khụng gian giảm mức độ cạnh tranh giữa cỏc loài và nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của mụi trường.

Một phần của tài liệu Binh pháp sinh học 12Tài Liệu Hot (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)